Thành Cổ Quảng Trị (TP Quảng Trị)

Vietnam / Khu Bon Cu / Dong Ha / TP Quảng Trị
 đền thờ, Địa danh lịch sử

For more details on U.S., North Vietnamese negotiations, see Paris Peace Talks.

At the conclusion of the ARVN counteroffensive, both sides were too exhausted to continue their efforts. Both sides, however, considered their efforts to have been successful. The South Vietnamese and Americans believed the policy of Vietnamization had been validated.[99] The internal weaknesses of the South Vietnamese command structure, which had been rectified somewhat during the emergency, also reappeared once it had passed. During the operations, more than 25,000 South Vietnamese civilians had been killed and almost a million became refugees, 600,000 of whom were living in camps under government care.[100] American casualties for all of 1972 totaled only 198, most of whom were killed during the offensive.[101]
ARVN troops celebrate the retaking of Quang Tri City atop a destroyed North Vietnamese T-54 tank

Hanoi, which had committed 14 divisions and 26 independent regiments to the offensive (virtually its entire army), had suffered approximately 100,000 casualties and 450 tanks destroyed.[102] In return, it had gained permanent control of half of the four northernmost provinces—Quang Tri, Thua Thien, Quang Nam, and Quang Tin—as well as the western fringes of the II and III Corps sectors (around ten percent of the country). The North Vietnamese leadership had made two grave miscalculations concerning the abilities of its enemies. The first was to underestimate the fighting ability of the ARVN, which by 1972 had become one of the best-equipped armies in the world; the second was a failure to grasp the destructiveness of American air power unleashed against an enemy that was now fighting a conventional battle. Combined with these strategic errors, PAVN commanders had also thrown away their local numerical superiority by making repeated frontal attacks into heavy defensive fire, and suffered massive casualties as a consequence. Hanoi, however, wasted no time in making use of what it had gained. The North Vietnamese immediately began to extend their supply corridors from Laos and Cambodia into South Vietnam. The PAVN rapidly expanded port facilities at the captured town of Dong Ha, and within a year over 20 percent of the materiel destined for the southern battlefield was flowing across its docks.[103]

In Paris the peace negotiations continued, but this time round, both sides were willing to make concessions. The chief American negotiator, Dr. Henry Kissinger, offered a cease-fire in place, recognition of the PRG by the Saigon government, and total American withdrawal from South Vietnam as incentives. These terms were actually enough to meet the criteria for victory that Hanoi's leaders had established before the offensive began.[103] The only obstacle to a settlement then became Nguyen Van Thieu, whose government would have to assent to any agreement. Due to Thieu's intransigence (and his demand that the U.S. not abandon his nation after any agreement) and new demands from Hanoi, the peace talks stalled in December. This led President Nixon to launch Operation Linebacker II, a bombing campaign aimed at North Vietnam's transportation network, especially around Hanoi and Haiphong. The Paris Peace Accords, signed in January 1973, confirmed that North Vietnamese PAVN troops would remain in South Vietnam in the areas that they then occupied and had gained previously in the Easter Offensive.
Các thành phố lân cận:
Toạ độ:   16°45'14"N   107°11'22"E

Nhận xét

  • - Vị trí - Địa điểm: Thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị - Cấp bậc - xếp hạng: Di tích Quốc gia đặc biệt quan trọng được công nhận năm 1994 - Cơ quan quản lý: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch * Giới thiệu chung: Thành Cổ Quảng Trị là công trình thành luỹ quân sự, vừa là trụ sở hành chính của nhà Nguyễn trên đất Quảng Trị từ năm 1809 đến năm 1945. Theo các nguồn tài liệu thì vào đầu thời Gia Long, thành được xây dựng tại phường Tiền Kiên (Triệu Thành - Triệu Phong), đến năm 1809, vua Gia Long cho dời đến xã Thạch Hãn (nay là phường 2 thị xã Quảng Trị). Lúc đầu, thành được đắp bằng đất, đến năm 1827, vua Minh Mạng cho xây lại bằng gạch. Khuôn viên Thành Cổ Quảng Trị có dạng hình vuông với chu vi tường thành là 481 trượng 6 thước (gần 2000m), cao 1 trượng 94m), dưới chân dày 3 trượng (12m). Bên ngoài thành có hệ thống hào rộng bao quanh. Bốn góc thành là 4 pháo, đài cao, nhô hẳn ra ngoài. Các cửa: Tiền, Hậu, Tả, Hữu xây vòm cuốn, rộng 3,4m, phía trên có vọng lâu, mái cong, lợp ngói, cả 4 cửa đều nằm chính giữa 4 mặt thành. Nội thành có các công trình kiến trúc như Hành cung, cột cờ, dinh Tuần Vũ, dinh án Sát, dinh Lãnh Binh, Ty Phiên, Ty Niết, kho thóc, nhà kiểm học, trại lính … Trong đó, Hành cung được xem là công trình nổi bật nhất: bao bọc xung quanh là hệ thống tường dày, chu vi 400m, có hai cửa. Hành cung là một ngôi nhà rường, kết cấu 3 gian, 2 chái, mái lợp ngói liệt, trên có trang trí các hoạ tiết: rồng, mây, hoa, lá… Đây là nơi để vua ngự và thăng quan cho các quan cấp tỉnh ở Quảng Trị hay tổ chức các lễ tiết trong năm. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi thực dân Pháp đặt chính quyền bảo hộ thì Thành Cổ lại có thêm nhà lao, toà mật thám, trại lính khố xanh, cơ quan thuế đoạn... Từ năm 1929 đến năm 1972, nhà lao Quảng Trị là nơi giam cầm các chiến sĩ cộng sản và những người yêu nước và chính nơi đây đã trở thành trường học chính trị, để rèn luyện ý chí son sắt, đấu tranh trực diện với kẻ thù của những người yêu nước. Thành Cổ Quảng Trị còn được thế giới biết đến và kính phục bởi cuộc đấu tranh anh dũng để bảo vệ Thành Cổ suốt 81 ngày đêm của các chiến sĩ giải phóng quân và nhân dân Quảng Trị Hai phần ba tỉnh Quảng Trị được hoàn toàn giải phóng vào đầu năm 1972 là sự quyết định thắng lợi tại bàn Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Vì vậy, để làm thay đổi hội nghị, Mỹ - ngụy đã âm mưu huy động tối đa lực lượng và phương tiện nhằm tái chiếm thị xã Quảng Trị mà trong đó mục tiêu đánh phá hàng đầu là Thành Cổ. Tại thị xã nhỏ bé chưa đầy 2Km2 này, địch đã tập trung vào đây mỗi ngày 150 - 170 lần máy bay phản lực, 70 - 90 lần máy bay B52, 12 - 16 tàu khu trục, tuần dương hạm, 2 sư đoàn dù và thuỷ quân lục chiến, 1 liên đoàn biệt động, 4 trung đoàn thiết giáp (với 320 xe tăng, xe bọc thép) và hàng chục tiểu đoàn pháo cỡ lớn... Chỉ trong vòng 81 ngày, Mỹ- ngụy đã ném xuống đây gần 330.000 tấn bom đạn, tương đương sức công phá của 7 quả bom nguyên tử mà Mỹ đã ném xuống Nhật Bản năm 1945. Riêng ngày 25/7, chúng xả vào Thành Cổ hơn 5000 quả đại bác. Trước cuộc tấn công cực kỳ dã man đó, quân và dân ta dù số lượng không đông (các đơn vị của sư 320, 308, 325 là chủ yếu) song với ý chí quyết tâm cao độ, tinh thần chiến đấu kiên cường đã đánh địch bật ra khỏi Thành Cổ và cả thị xã mà có khi "mỗi mét vuông đất là cả một mét máu". Chiến công ở Thành Cổ Quảng Trị đi vào lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam những trang hào hùng. Thành Cổ là nơi hi sinh cao quý của biết bao chiến sĩ giải phóng quân và nhân dân Quảng Trị anh hùng. Do phải gánh chịu một khối lượng bom đạn khổng lồ trong chiến tranh nên từ sau hoà bình lập lại, Thành Cổ chỉ còn dấu vết của một số đoạn thành, lao xá, cổng tiền, hậu... Từ năm 1993 - 1995, hệ thống hào, cầu, cống, một số đoạt thành, cổng tiền đã được tu sửa, hàng nghìn cây dừa đã mọc lên phía trong thành. Đặc biệt một đài tưởng niệm lớn đã được xây dựng ở chính giữa Thành Cổ. Đài tưởng niệm được đắp nổi bằng đất có hình một nấm mồ chung, bốn phía gia cố xi măng tạo thành hình bốn cửa của Thành Cổ, phía trên là nơi để mọi người thắp hương tưởng niệm. Hiện nay Thành Cổ được Nhà nước đầu tư để tôn tạo các khu vực: - Khu ghi dấu ấn về cuộc chiến đấu 81 ngày đêm ở góc Đông Nam, tái toạ lại chiến trường năm 1972 với hầm hào, công sự, hố bom… Tại đây sẽ đặt 81 khối đá tự nhiên tạc văn bia mô tả cuộc chiến đấu phi thường của quân và dân ta. - Khu phục dựng Thành Cổ nguyên sinh: ở phía Đông bắc, thu nhỏ kiến trúc các công trình cổ, trồng một rừng mai vàng để gợi biểu tượng non Mai sông Hãn. - Khu công viên văn hoá: ngoài tượng đài và nhà trưng bày bổ sung hai tầng, tại phía tây và tây nam này xây dựng một công viên có nhiều lối đi, ghế đá, cây cảnh, hồ nước, sân chơi,... Thành Cổ Quảng Trị là địa chỉ đỏ để giáo dục truyền thống yêu nước và là điểm thu hút hấp dẫn khách tham quan trong nước và bè bạn quốc tế
Bài viết này được chỉnh sửa lần cuối 15 năm trước