Xã Hải Châu
Vietnam /
Dong Bang Song Hong /
Ninh Binh /
World
/ Vietnam
/ Dong Bang Song Hong
/ Ninh Binh
Sviets / Việt Nam / / /
xã, Vô hình
Xã Hải Châu thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Vùng đất do Cụ Nguyễn Ngọc Tương, là quan nhà Nguyễn khai khẩn lập ấp, lúc đầu gọi là Phú Văn. Cụ thể:
Cụ Nguyễn Ngọc Tương (còn gọi là Nguyễn Ngọc Chấn) sinh tại làng Tang Trữ (còn gọi là Hành Quần), nay thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Sau, ông đến định cư tại Cổ Lũng, cùng huyện.
Khoa Mậu Ngọ (1858), ông đỗ cử nhân, được bổ làm huấn đạo; rồi lần lượt trải chức tri huyện, tri phủ Diễn Châu, ngự sử đạo Bình Trị (gồm Quảng Bình & Quảng Trị), án sát tỉnh Bắc Ninh.
Khi quân Pháp đánh chiếm Nam Kỳ, ông đang làm quan ở Diễn Châu, đã xung phong vào Nam tham gia đánh đuổi.
Sau tháng 7 năm 1885, bất mãn vì cách đối phó với thực dân Pháp của triều đình Huế, ông cáo quan về làng dạy học; đồng thời cùng với các văn thân mộ quân ứng nghĩa trong phong trào Cần Vương.
Bị đối phương đàn áp, cuộc khởi nghĩa bị thất bại, ông chạy đến ẩn náu ở miền biển Nam Định khẩn ruộng, mở đất Phú Văn (nay thuộc xã Hải Châu, huyện Hải Hậu).
Về sau, chính quyền thực dân Pháp có mời ông ra làm việc, nhưng ông lấy cớ già yếu mà từ chối.
Năm 1898, Nguyễn Ngọc Tương qua đời, thọ 71 tuổi.
Sinh thời, ông có làm thơ, nhưng nay đã thất lạc gần hết, chỉ còn lại một ít bài. Năm 1981, nhóm tác giả bộ sách Văn học yêu nước và cách mạng Hà Nam Ninh có tuyển giới thiệu 8 bài (đều là thơ chữ Hán) của ông. Hậu duệ hiện tại còn ở Hải Châu; đời thứ 3 là Ông Nguyễn Ngọc Hoàn tại xóm Nam Tiến xã Hải Chậu. Đời thứ 5 là ông Nguyễn Văn Quyền - xóm 5, thôn Phú Văn Nam, Hải Châu.
Nguồn: vi.wikipedia.org.
Cụ Nguyễn Ngọc Tương (còn gọi là Nguyễn Ngọc Chấn) sinh tại làng Tang Trữ (còn gọi là Hành Quần), nay thuộc huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Sau, ông đến định cư tại Cổ Lũng, cùng huyện.
Khoa Mậu Ngọ (1858), ông đỗ cử nhân, được bổ làm huấn đạo; rồi lần lượt trải chức tri huyện, tri phủ Diễn Châu, ngự sử đạo Bình Trị (gồm Quảng Bình & Quảng Trị), án sát tỉnh Bắc Ninh.
Khi quân Pháp đánh chiếm Nam Kỳ, ông đang làm quan ở Diễn Châu, đã xung phong vào Nam tham gia đánh đuổi.
Sau tháng 7 năm 1885, bất mãn vì cách đối phó với thực dân Pháp của triều đình Huế, ông cáo quan về làng dạy học; đồng thời cùng với các văn thân mộ quân ứng nghĩa trong phong trào Cần Vương.
Bị đối phương đàn áp, cuộc khởi nghĩa bị thất bại, ông chạy đến ẩn náu ở miền biển Nam Định khẩn ruộng, mở đất Phú Văn (nay thuộc xã Hải Châu, huyện Hải Hậu).
Về sau, chính quyền thực dân Pháp có mời ông ra làm việc, nhưng ông lấy cớ già yếu mà từ chối.
Năm 1898, Nguyễn Ngọc Tương qua đời, thọ 71 tuổi.
Sinh thời, ông có làm thơ, nhưng nay đã thất lạc gần hết, chỉ còn lại một ít bài. Năm 1981, nhóm tác giả bộ sách Văn học yêu nước và cách mạng Hà Nam Ninh có tuyển giới thiệu 8 bài (đều là thơ chữ Hán) của ông. Hậu duệ hiện tại còn ở Hải Châu; đời thứ 3 là Ông Nguyễn Ngọc Hoàn tại xóm Nam Tiến xã Hải Chậu. Đời thứ 5 là ông Nguyễn Văn Quyền - xóm 5, thôn Phú Văn Nam, Hải Châu.
Nguồn: vi.wikipedia.org.
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 20°4'46"N 106°13'32"E
- Xã Nghĩa Sơn 16 Km
- Xã Phương Định 29 Km
- Xã Xuân Hồng 32 Km
- Xã Xuân Tân 33 Km
- Xã Hồng Thuận 35 Km
- Xã Hồng Quang 36 Km
- Xã Điền Xá 38 Km
- Xã Nam Hưng 43 Km
- Xã Đông Minh 52 Km
- Xã Thái Đô 60 Km
- Làng Cồn Tròn( Cồn Vành) - xã Hải Hòa - Hải Hậu- Nam Định 3.5 Km
- Xã Hải Giang - Hải Hậu - Nam Định 4.7 Km
- Khu du lịch sinh thái Quê Hương -Xom7- Xã Hải Phong - Hải Hậu - Nam Định 6 Km
- GIáo Họ Đồng Ninh 6.8 Km
- Huyện Hải Hậu 7.3 Km
- Xom 5 "anh hung" 7.7 Km
- Xóm 1 8 Km
- Huyện Nghĩa Hưng 8.3 Km
- Xã Hải Đường 10 Km
- Bãi muối Nghĩa Phúc 11 Km
Nhận xét