Làng Lai - trong làng
Vietnam /
Mien Nui Va Trung Du /
Bac Giang /
World
/ Vietnam
/ Mien Nui Va Trung Du
/ Bac Giang
Sviets / Việt Nam / / /
làng, thôn
Thêm thể loại
Làng Lai nằm ở trung tâm xã Nghĩa Trung - huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang, đất đai tương đối bằng phẳng và màu mỡ, ba mặt xung quanh làng có núi bao bọc (núi Chùa, núi Nghè, Mã Hóa, núi Thông, núi Voi, Cổ Đèo, núi Ao Giời), phía Đông Bắc có sông Lai.
Hiện nay trong làng có 304 hộ gia đình với hơn 1.041 nhân khẩu (năm 2011), chia làm 4 xóm: Cổng Trên, Cổng Dưới, Chợ và Trại. Cổng Trên và Cổng Dưới (trong làng) có khoảng 85 hộ, xóm Chợ 60 hộ, còn lại hơn 170 hộ sống ở xóm Trại (rải rác từ núi Chùa, núi Nghè, núi Mã Hóa, núi Thông, núi Voi, Cổ Đèo về đến núi Má Vàng, Hóc Bà Tuệ, Đầu Núi). Trong làng có nhiều dòng họ cùng sinh sống: Giáp, Hoàng, Thân, Nguyễn, Trần, Phạm, Đinh, Đỗ, Tô, Trịnh, Trương, Đặng, Lương.
Chợ Lai là nơi giao thương của cả xã và các xã lân cận, xưa kia chợ Lai nổi tiếng khắp vùng bởi 2 mặt hàng là lợn con và lạc.
Các công trình văn hóa trong làng: nhà văn hóa, nhà bia liệt sỹ, chùa, hệ thống nhà thờ của các dòng họ trong làng, sân thể dục thể thao.
Trước năm 1950, Làng Lai có đầy đủ hệ thống các công trình văn hóa tôn giáo tín ngưỡng gồm:
- Đình thờ thành hoàng (ở vị trí chùa bây giờ)
- Chùa (ở núi Chùa, sau đó chuyển về cửa làng)
- Nghè (ở núi Nghè)
- Miếu (ở vị trí chợ Lai), Văn chỉ hàng tổng của cả Tổng Thiết Sơn (ở vị trí chợ Lai).
Trong kháng chiến chống Pháp, làng Lai nằm trong vùng vành đai trắng (hiện tại làng vẫn còn di tích bốt Lai ở núi Chùa do Pháp xây dựng), mặt khác thực hiện tiêu thổ kháng chiến, nên toàn bộ các công trình văn hóa tín ngưỡng rất giá trị trên đã bị phá hủy hoàn toàn. Năm 1988, chùa làng được dựng lại, có hội lệ vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch.
Hiện nay trong làng có 304 hộ gia đình với hơn 1.041 nhân khẩu (năm 2011), chia làm 4 xóm: Cổng Trên, Cổng Dưới, Chợ và Trại. Cổng Trên và Cổng Dưới (trong làng) có khoảng 85 hộ, xóm Chợ 60 hộ, còn lại hơn 170 hộ sống ở xóm Trại (rải rác từ núi Chùa, núi Nghè, núi Mã Hóa, núi Thông, núi Voi, Cổ Đèo về đến núi Má Vàng, Hóc Bà Tuệ, Đầu Núi). Trong làng có nhiều dòng họ cùng sinh sống: Giáp, Hoàng, Thân, Nguyễn, Trần, Phạm, Đinh, Đỗ, Tô, Trịnh, Trương, Đặng, Lương.
Chợ Lai là nơi giao thương của cả xã và các xã lân cận, xưa kia chợ Lai nổi tiếng khắp vùng bởi 2 mặt hàng là lợn con và lạc.
Các công trình văn hóa trong làng: nhà văn hóa, nhà bia liệt sỹ, chùa, hệ thống nhà thờ của các dòng họ trong làng, sân thể dục thể thao.
Trước năm 1950, Làng Lai có đầy đủ hệ thống các công trình văn hóa tôn giáo tín ngưỡng gồm:
- Đình thờ thành hoàng (ở vị trí chùa bây giờ)
- Chùa (ở núi Chùa, sau đó chuyển về cửa làng)
- Nghè (ở núi Nghè)
- Miếu (ở vị trí chợ Lai), Văn chỉ hàng tổng của cả Tổng Thiết Sơn (ở vị trí chợ Lai).
Trong kháng chiến chống Pháp, làng Lai nằm trong vùng vành đai trắng (hiện tại làng vẫn còn di tích bốt Lai ở núi Chùa do Pháp xây dựng), mặt khác thực hiện tiêu thổ kháng chiến, nên toàn bộ các công trình văn hóa tín ngưỡng rất giá trị trên đã bị phá hủy hoàn toàn. Năm 1988, chùa làng được dựng lại, có hội lệ vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch.
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 21°18'52"N 106°8'7"E
- Xã Hồng Kỳ 22 Km
- Xã Đông Vương 27 Km
- Xã Bảo Lý 33 Km
- Xã Hợp Tiến 40 Km
- Xã Tân Lợi 41 Km
- Xã Vũ Chấn 47 Km
- Xã Phấn Mễ 65 Km
- Xã La Bằng 74 Km
- Xã Yên Ninh 81 Km
- Xã Minh Tiến 84 Km
- Xã Nghĩa Trung 1 Km
- Xã Minh Đức 2.5 Km
- Xã Quế Nham 3.6 Km
- Xã Việt Lập 4.7 Km
- Xã Liên Chung 6.2 Km
- Thành phố Bắc Giang 6.2 Km
- Xã Ngọc Thiện 6.9 Km
- Xã Cao Xá 7.6 Km
- Huyện Tân Yên 8.9 Km
- Huyện Lạng Giang 14 Km