TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Vietnam /
Dong Nam Bo /
Song Be /
TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT
World
/ Vietnam
/ Dong Nam Bo
/ Song Be
Sviets / Việt Nam / / Bình Dương /
trường đại học
Thêm thể loại
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên trường
- Tiếng Việt: Trường Đại học Thủ Dầu Một, viết tắt: ĐHTDM
- Tiếng Anh: Thudaumot University, viết tắt: TDMU
2. Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương
3. Loại hình trường: Công lập
4. Địa chỉ
- Hiện tại: Số 6, đường Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0650.3822518, fax: 0650.3837.150
Email: tdmuts2010@gmail.com
Website: tdmu.edu.vn
- Tương lai: Trường xây dựng trụ sở mới trên khu đất 57 hecta thuộc Khu đô thị Thới Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Đại học Thủ Dầu Một – tiền thân là Cơ sở 5 của Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm đào tạo giáo viên THCS có trình độ cao đẳng, sau đó trường được giao lại cho tỉnh Sông Bé nay là tỉnh Bình Dương và trở thành Trường Sư phạm Cấp II của tỉnh Sông Bé. Đến năm 1988 được công nhận là Trường Cao đẳng Sư phạm Sông Bé theo Quyết định số 168/HĐBT ngày 12/11/1988 của Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đến năm 1992 tất cả các trường Sư phạm trong tỉnh bao gồm: Trường Trung học Sư phạm, Sư phạm Mầm non, Cán bộ Quản lý đã được sáp nhập lại và lấy tên là Trường Cao đẳng Sư phạm Sông Bé. Trong quá trình phát triển đi lên Trường được nâng cấp thành Trường Đại học Thủ Dầu Một theo Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 24/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
Triết lý giáo dục
Triết lí giáo dục TRI THỨC – PHÁT TRIỂN – PHỒN VINH của Trường Đại học Thủ Dầu Một thể hiện tiêu chuẩn tiên tiến của một trường đại học, tạo ra sản phẩm giáo dục đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà, vì sự tiến bộ và nhân văn của dân tộc và nhân loại.
Tri thức (Knowledge):
Cung cấp kiến thức khoa học, công nghệ và nhân văn tiến tiến, hiện đại.
Đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về kiến thức của tất cả các bậc học chuyên nghiệp.
Tạo điều kiện tốt nhất cho người học tham gia hiệu quả vào thị trường lao động.
Phát triển (Development):
Qui mô, chất lượng, tầm vóc của trường không ngừng mở rộng, nâng cao.
Góp phần đắc lực vào sự phát triển toàn diện nhân cách của người học.
Hướng tới sự phát triển của tỉnh nhà, khu vực, dân tộc và thế giới.
Phồn vinh (Prosperity):
Làm cho người học hội đủ mọi điều kiện để trở nên thành đạt, hữu ích.
Tạo ra môi trường giàu chất trí tuệ, phát huy tối đa khả năng, tư chất mỗi người.
Mang lại sự giàu có, thịnh vượng, hạnh phúc cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Cấu trúc triết lí TRI THỨC – PHÁT TRIỂN – PHỒN VINH thể hiện ý nghĩa quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn, học tập và ứng dụng, đào tạo và đáp ứng, lao động và hạnh phúc. Đồng thời thể hiện sự tương tác biện chứng giữa các thành tố: TRI THỨC tạo ra PHÁT TRIỂN, PHÁT TRIỂN dẫn đến PHỒN VINH, PHỒN VINH tái tạo, bổ sung TRI THỨC.
Sứ mạng
Đào tạo đa ngành, phát triển nguồn nhân lực có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh, khu vực và cả nước. Đồng thời tham gia vào công cuộc đổi mới và phát triển giáo dục đại học Việt Nam, nhằm đạt được uy tín ngang bằng với đại học của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương và các tỉnh lân cận.
III. CƠ SỞ VẬT CHẤT
- Diện tích khuôn viên đất: 52.129,6 m2
- Diện tích xây dựng: 11.333,55 m2
+ Phòng làm việc: 796,69 m2
+ Thư viện : 294 m2
+ Phòng thí nghiệm: 549,89 m2
+ Phòng học, giảng đường: 1.927,81 m2
+ Hội trường: 431,52 m2
+ Nhà đa năng: 927,71 m2
+ Phòng ở nội trú sinh viên: 2.167,5 m2
+ Nhà ở cán bộ, công nhân viên: 1.235,7 m2
+ Các công trình khác (nhà kho, nhà ăn, bãi xe, …): 3002,73 m2
IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tổng số cán bộ viên chức: 463 nhân sự, trong đó
Giảng viên và hành chính Khoa: 370 nhân sự, gồm:
- PGS.TS: 1
- Tiến sĩ: 27
- NCS: 8
- Thạc sĩ: 176
- Học viên cao học: 51
- Cử nhân: 105
- Cao đẳng: 1
- Khác: 1
Cán bộ hành chính: 93 nhân sự, gồm:
- PGS.TS: 1
- Tiến sĩ: 2
- Thạc sĩ: 13
- Cử nhân: 37
- Cao đẳng: 4
- Khác: 36
Lãnh đạo trường
- Chủ tịch Hội đồng Khoa học: Ông Nguyễn Thanh Liêm
- Hiệu trưởng: TS. Nguyễn Văn Hiệp
- Phó Hiệu trưởng: ThS. Đoàn Ngọc Miên
- Phó Hiệu trưởng: PGS.TS. Lê Mạnh Tân
Các đơn vị trong trường:
Toàn trường có 26 đơn vị:
1. Ban Giám hiệu
2. Văn phòng
3. Phòng Đào tạo
4. Phòng công tác chính trị và quản lý sinh viên
5. Phòng Kế hoạch – Tài chính
6. Phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng
7. Phòng Khoa học công nghệ
8. Phòng Sau đại học
9. Phòng Thanh tra pháp chế
10. Phòng Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin
11. Phòng Xây dựng cơ bản
12. Trạm y tế
13. Trung tâm Thông tin – Thư viện
14. Văn phòng Đoàn
15. Khoa Giáo dục công dân
16. Khoa Khoa học tự nhiên
17. Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn
18. Khoa Sư phạm Tiểu học- Mầm non
19. Khoa Ngoại ngữ
20. Khoa Môi trường
21. Khoa Công Nghệ thông tin
22. Khoa Điện – Điện tử
23. Khoa Kinh tế
24. Khoa Xây dựng
25. Khoa Kiến trúc
26. Bộ môn Lý luận chính trị.
V. NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO
VI. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
Về phía Chính quyền từ năm 1992 đến nay
- Huân chương lao động: Hạng ba năm 1997; hạng nhì năm 2002.
- Huy chương vì sự nghiệp Giáo dục: 59 cá nhân.
- Huy chương vì sự nghiệp Bảo vệ an ninh Tổ quốc: 01 cá nhân.
- Nhà giáo ưu tú: 02.
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ: 7 (có 5 cá nhân).
- Bằng khen của Bộ Công an, Bộ Nội vụ: 04 (01 cá nhân).
- Bằng khen của Bộ GD-ĐT tặng cho đơn vị, tập thể và cá nhân: 52.
- Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh và cơ sở: 390 lượt CBGV đạt danh hiệu.
- Bằng khen của UBND tỉnh tặng cho đơn vị, tập thể, cá nhân: 181.
- Giấy khen của Sở GD-ĐT và các Sở, Ban khác của Tỉnh: 328.
Về phía Công đoàn từ 1992 đến nay
- Huy chương vì sự nghiệp Công đoàn và kỷ niệm chung: 14.
- Bằng khen của Tổng LĐLĐ Việt Nam: 08 (cá nhân 05).
- Cờ thi đua của Liên đoàn Lao động Tỉnh tặng cho đơn vị: 02.
- Bằng khen của Công đoàn GDViệt Nam và LĐLĐ Tỉnh: 138.
- Ngoài ra còn nhiều Giấy khen của Công đoàn Giáo dục Tỉnh
Về phía Đoàn trường:
- Huân chương lao động hạng ba : 01 tập thể
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ : 01 cá nhân
- Huy chương, Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục thế hệ
trẻ của TW Đoàn: 15 cá nhân
- Cờ thi đua của Trung ương Đoàn : 02
- Bằng khen của Trung ương Đoàn : 15 tập thể; 10 cá nhân
- Bằng khen của Trung ương HLHTN : 01 tập thể
- Bằng khen của UBND Tỉnh : 20 tập thể, 10 cá nhân
- Bằng khen, Giấy khen của Tỉnh Đoàn : 30 tập thể, 40 cá nhân
VII. QUY MÔ PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Theo Đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2020 Trường Đại học Thủ Dầu Một sẽ có quy mô 21.000 sinh viên, gồm 17 khoa với 30 ngành đào tạo trình độ đại học và sau đại học, 26 ngành đào tạo trình độ cao đẳng, 06 ngành đào tạo trình độ trung cấp; với 1.000 giảng viên, trong đó có 40% đạt trình độ tiến sĩ và 60% đạt trình độ thạc sĩ .Với trụ sở mới đặt trên khu đất 57 hecta tại Khu đô thị Thới Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Các kế hoạch sẽ triển khai theo Đề án đến năm 2020:
- Thu hút giảng viên có học hàm, học vị cao và đào tạo nguồn nhân lực.
- Biên soạn và tiếp nhận các giáo án chất lượng cao trong và ngoài nước.
- Ngân sách Nhà nước đảm bảo chi hoạt động thường xuyên theo quy định hiện hành.
- Hoàn thiện xây dựng cơ sở mới của trường trên diện tích 57 ha (Khu đô thị Thới Hòa, huyện Bến Cát) theo tiêu chuẩn chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định vào năm 2013, với tổng kinh phí là 1.800 tỷ đồng (100 triệu USD).
1. Tên trường
- Tiếng Việt: Trường Đại học Thủ Dầu Một, viết tắt: ĐHTDM
- Tiếng Anh: Thudaumot University, viết tắt: TDMU
2. Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương
3. Loại hình trường: Công lập
4. Địa chỉ
- Hiện tại: Số 6, đường Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0650.3822518, fax: 0650.3837.150
Email: tdmuts2010@gmail.com
Website: tdmu.edu.vn
- Tương lai: Trường xây dựng trụ sở mới trên khu đất 57 hecta thuộc Khu đô thị Thới Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Đại học Thủ Dầu Một – tiền thân là Cơ sở 5 của Trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm đào tạo giáo viên THCS có trình độ cao đẳng, sau đó trường được giao lại cho tỉnh Sông Bé nay là tỉnh Bình Dương và trở thành Trường Sư phạm Cấp II của tỉnh Sông Bé. Đến năm 1988 được công nhận là Trường Cao đẳng Sư phạm Sông Bé theo Quyết định số 168/HĐBT ngày 12/11/1988 của Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đến năm 1992 tất cả các trường Sư phạm trong tỉnh bao gồm: Trường Trung học Sư phạm, Sư phạm Mầm non, Cán bộ Quản lý đã được sáp nhập lại và lấy tên là Trường Cao đẳng Sư phạm Sông Bé. Trong quá trình phát triển đi lên Trường được nâng cấp thành Trường Đại học Thủ Dầu Một theo Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 24/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ.
Triết lý giáo dục
Triết lí giáo dục TRI THỨC – PHÁT TRIỂN – PHỒN VINH của Trường Đại học Thủ Dầu Một thể hiện tiêu chuẩn tiên tiến của một trường đại học, tạo ra sản phẩm giáo dục đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà, vì sự tiến bộ và nhân văn của dân tộc và nhân loại.
Tri thức (Knowledge):
Cung cấp kiến thức khoa học, công nghệ và nhân văn tiến tiến, hiện đại.
Đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về kiến thức của tất cả các bậc học chuyên nghiệp.
Tạo điều kiện tốt nhất cho người học tham gia hiệu quả vào thị trường lao động.
Phát triển (Development):
Qui mô, chất lượng, tầm vóc của trường không ngừng mở rộng, nâng cao.
Góp phần đắc lực vào sự phát triển toàn diện nhân cách của người học.
Hướng tới sự phát triển của tỉnh nhà, khu vực, dân tộc và thế giới.
Phồn vinh (Prosperity):
Làm cho người học hội đủ mọi điều kiện để trở nên thành đạt, hữu ích.
Tạo ra môi trường giàu chất trí tuệ, phát huy tối đa khả năng, tư chất mỗi người.
Mang lại sự giàu có, thịnh vượng, hạnh phúc cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Cấu trúc triết lí TRI THỨC – PHÁT TRIỂN – PHỒN VINH thể hiện ý nghĩa quan hệ giữa lý thuyết và thực tiễn, học tập và ứng dụng, đào tạo và đáp ứng, lao động và hạnh phúc. Đồng thời thể hiện sự tương tác biện chứng giữa các thành tố: TRI THỨC tạo ra PHÁT TRIỂN, PHÁT TRIỂN dẫn đến PHỒN VINH, PHỒN VINH tái tạo, bổ sung TRI THỨC.
Sứ mạng
Đào tạo đa ngành, phát triển nguồn nhân lực có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh, khu vực và cả nước. Đồng thời tham gia vào công cuộc đổi mới và phát triển giáo dục đại học Việt Nam, nhằm đạt được uy tín ngang bằng với đại học của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương và các tỉnh lân cận.
III. CƠ SỞ VẬT CHẤT
- Diện tích khuôn viên đất: 52.129,6 m2
- Diện tích xây dựng: 11.333,55 m2
+ Phòng làm việc: 796,69 m2
+ Thư viện : 294 m2
+ Phòng thí nghiệm: 549,89 m2
+ Phòng học, giảng đường: 1.927,81 m2
+ Hội trường: 431,52 m2
+ Nhà đa năng: 927,71 m2
+ Phòng ở nội trú sinh viên: 2.167,5 m2
+ Nhà ở cán bộ, công nhân viên: 1.235,7 m2
+ Các công trình khác (nhà kho, nhà ăn, bãi xe, …): 3002,73 m2
IV. CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tổng số cán bộ viên chức: 463 nhân sự, trong đó
Giảng viên và hành chính Khoa: 370 nhân sự, gồm:
- PGS.TS: 1
- Tiến sĩ: 27
- NCS: 8
- Thạc sĩ: 176
- Học viên cao học: 51
- Cử nhân: 105
- Cao đẳng: 1
- Khác: 1
Cán bộ hành chính: 93 nhân sự, gồm:
- PGS.TS: 1
- Tiến sĩ: 2
- Thạc sĩ: 13
- Cử nhân: 37
- Cao đẳng: 4
- Khác: 36
Lãnh đạo trường
- Chủ tịch Hội đồng Khoa học: Ông Nguyễn Thanh Liêm
- Hiệu trưởng: TS. Nguyễn Văn Hiệp
- Phó Hiệu trưởng: ThS. Đoàn Ngọc Miên
- Phó Hiệu trưởng: PGS.TS. Lê Mạnh Tân
Các đơn vị trong trường:
Toàn trường có 26 đơn vị:
1. Ban Giám hiệu
2. Văn phòng
3. Phòng Đào tạo
4. Phòng công tác chính trị và quản lý sinh viên
5. Phòng Kế hoạch – Tài chính
6. Phòng Khảo thí và kiểm định chất lượng
7. Phòng Khoa học công nghệ
8. Phòng Sau đại học
9. Phòng Thanh tra pháp chế
10. Phòng Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin
11. Phòng Xây dựng cơ bản
12. Trạm y tế
13. Trung tâm Thông tin – Thư viện
14. Văn phòng Đoàn
15. Khoa Giáo dục công dân
16. Khoa Khoa học tự nhiên
17. Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn
18. Khoa Sư phạm Tiểu học- Mầm non
19. Khoa Ngoại ngữ
20. Khoa Môi trường
21. Khoa Công Nghệ thông tin
22. Khoa Điện – Điện tử
23. Khoa Kinh tế
24. Khoa Xây dựng
25. Khoa Kiến trúc
26. Bộ môn Lý luận chính trị.
V. NGÀNH NGHỀ ĐÀO TẠO
VI. THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƯỢC
Về phía Chính quyền từ năm 1992 đến nay
- Huân chương lao động: Hạng ba năm 1997; hạng nhì năm 2002.
- Huy chương vì sự nghiệp Giáo dục: 59 cá nhân.
- Huy chương vì sự nghiệp Bảo vệ an ninh Tổ quốc: 01 cá nhân.
- Nhà giáo ưu tú: 02.
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ: 7 (có 5 cá nhân).
- Bằng khen của Bộ Công an, Bộ Nội vụ: 04 (01 cá nhân).
- Bằng khen của Bộ GD-ĐT tặng cho đơn vị, tập thể và cá nhân: 52.
- Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh và cơ sở: 390 lượt CBGV đạt danh hiệu.
- Bằng khen của UBND tỉnh tặng cho đơn vị, tập thể, cá nhân: 181.
- Giấy khen của Sở GD-ĐT và các Sở, Ban khác của Tỉnh: 328.
Về phía Công đoàn từ 1992 đến nay
- Huy chương vì sự nghiệp Công đoàn và kỷ niệm chung: 14.
- Bằng khen của Tổng LĐLĐ Việt Nam: 08 (cá nhân 05).
- Cờ thi đua của Liên đoàn Lao động Tỉnh tặng cho đơn vị: 02.
- Bằng khen của Công đoàn GDViệt Nam và LĐLĐ Tỉnh: 138.
- Ngoài ra còn nhiều Giấy khen của Công đoàn Giáo dục Tỉnh
Về phía Đoàn trường:
- Huân chương lao động hạng ba : 01 tập thể
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ : 01 cá nhân
- Huy chương, Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục thế hệ
trẻ của TW Đoàn: 15 cá nhân
- Cờ thi đua của Trung ương Đoàn : 02
- Bằng khen của Trung ương Đoàn : 15 tập thể; 10 cá nhân
- Bằng khen của Trung ương HLHTN : 01 tập thể
- Bằng khen của UBND Tỉnh : 20 tập thể, 10 cá nhân
- Bằng khen, Giấy khen của Tỉnh Đoàn : 30 tập thể, 40 cá nhân
VII. QUY MÔ PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020
Theo Đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2020 Trường Đại học Thủ Dầu Một sẽ có quy mô 21.000 sinh viên, gồm 17 khoa với 30 ngành đào tạo trình độ đại học và sau đại học, 26 ngành đào tạo trình độ cao đẳng, 06 ngành đào tạo trình độ trung cấp; với 1.000 giảng viên, trong đó có 40% đạt trình độ tiến sĩ và 60% đạt trình độ thạc sĩ .Với trụ sở mới đặt trên khu đất 57 hecta tại Khu đô thị Thới Hòa, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Các kế hoạch sẽ triển khai theo Đề án đến năm 2020:
- Thu hút giảng viên có học hàm, học vị cao và đào tạo nguồn nhân lực.
- Biên soạn và tiếp nhận các giáo án chất lượng cao trong và ngoài nước.
- Ngân sách Nhà nước đảm bảo chi hoạt động thường xuyên theo quy định hiện hành.
- Hoàn thiện xây dựng cơ sở mới của trường trên diện tích 57 ha (Khu đô thị Thới Hòa, huyện Bến Cát) theo tiêu chuẩn chất lượng do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định vào năm 2013, với tổng kinh phí là 1.800 tỷ đồng (100 triệu USD).
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 11°5'31"N 106°35'59"E
- An sinh xã hội định hòa 7.6 Km
- Đại học Quốc gia 29 Km
- Đại học Nông Lâm 31 Km
- Đại học Bách Khoa 32 Km
- Quy hoạch Đại học Khoa học Tự nhiên 32 Km
- Đại học Tân Tạo (GĐ 2) 36 Km
- Khu Làng Đại Học 41 Km
- ĐẠI HỌC CẦN THƠ (Khu II) 149 Km
- Trường Đại học An Giang 151 Km
- Đại Học Cần Thơ - Khu Hòa An 184 Km
- Khu liên hợp đô thị - dịch vụ - công nghiệp Mỹ Phước 3.9 Km
- Xã Trung An 8.7 Km
- Xã Phú Hoà Đông 9 Km
- Xã Phạm Văn Cội 10 Km
- Xã An Phú, huyện Củ Chi 11 Km
- Xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi 12 Km
- Huyện Củ Chi 12 Km
- Xã Nhuận Đức 13 Km
- Thị xã Bến Cát 13 Km
- KHU ĐÔ THỊ TÂY BẮC 19 Km
Nhận xét