Đền Ngọc Liên (Ханой)
Vietnam /
Dong Bang Song Hong /
Ha Noi /
Ханой /
Phố Trần Bình Trọng, 23
World
/ Vietnam
/ Dong Bang Song Hong
/ Ha Noi
Sviets / Việt Nam / / Hà Nội /
đền thờ
Thêm thể loại
Đền Ngọc Liên được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ XIX trên đất thôn Liên Đường, tổng Tiền Nghiêm huyện Thọ Xương trước đây. Hiện nay, di tích thuộc số nhà 23, phố Trần Bình Trọng, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Đền Ngọc Liên thờ Tản Viên là thần núi Ba Vì, được tôn vinh là vị thần đứng đầu trong hệ thống thần linh Việt Nam " Tứ Bất Tử". Theo truyền thuyết thì Thần Tản Viên còn được gọi là Sơn Tinh, con rể của Vua Hùng ở thời kỳ dựng nước và giữ nước. Tản Viên còn được xem như vị thần hàng đầu trong Bách nghệ đã có công dạy dân làm ra lửa, làm ruộng, săn bắn, kéo vó, dệt lụa, luyện võ.
Bên cạnh việc thờ Đức Thánh Tản tại đền Thượng, di tích Đền Hạ thờ hai bà mẹ của Đức Thánh đó là Cao Sơn Thần nữ Đại Thánh và Thái Vĩ Đại Thánh tôn thần. Ngoài ra, di tích còn phối thờ nhiều vị thánh khác có liên quan đến tục thờ Thánh Mẫu.
Hiện di tích còn lưu giữ được 5 tấm bia đá ghi việc trùng tu, công đức, gửi hậu qua các triều đại. Bia sớm nhất dựng năm Tự Đức (1869), 3 bia Bảo Đại năm thứ 9 (1934),1 tượng chó thờ bằng đá, chuông đồng "Mạnh Liên tự chung" được tạo năm Thành Thái thứ 12 (1900), chuông "Thánh Mẫu từ chung" niên hiệu Khải Định năm thứ 4 (1919). Đặc biệt, giá trị nghệ thuật độc đáo của di tích được thể hiện tập trung qua hệ thống tượng tròn, gồm 11 pho và các di vật gỗ chạm như: Hương án, cửa võng, hoành phi, cuốn thư, khám thờ... với đề tài trang trí chủ đạo là rồng chầu mặt trời, hoa chanh, cánh sen, hoa dây, vân mây đan xen điển hình của phong cách nghệ thuật thế kỷ XIX - XX.
Đền Ngọc Liên thờ Tản Viên là thần núi Ba Vì, được tôn vinh là vị thần đứng đầu trong hệ thống thần linh Việt Nam " Tứ Bất Tử". Theo truyền thuyết thì Thần Tản Viên còn được gọi là Sơn Tinh, con rể của Vua Hùng ở thời kỳ dựng nước và giữ nước. Tản Viên còn được xem như vị thần hàng đầu trong Bách nghệ đã có công dạy dân làm ra lửa, làm ruộng, săn bắn, kéo vó, dệt lụa, luyện võ.
Bên cạnh việc thờ Đức Thánh Tản tại đền Thượng, di tích Đền Hạ thờ hai bà mẹ của Đức Thánh đó là Cao Sơn Thần nữ Đại Thánh và Thái Vĩ Đại Thánh tôn thần. Ngoài ra, di tích còn phối thờ nhiều vị thánh khác có liên quan đến tục thờ Thánh Mẫu.
Hiện di tích còn lưu giữ được 5 tấm bia đá ghi việc trùng tu, công đức, gửi hậu qua các triều đại. Bia sớm nhất dựng năm Tự Đức (1869), 3 bia Bảo Đại năm thứ 9 (1934),1 tượng chó thờ bằng đá, chuông đồng "Mạnh Liên tự chung" được tạo năm Thành Thái thứ 12 (1900), chuông "Thánh Mẫu từ chung" niên hiệu Khải Định năm thứ 4 (1919). Đặc biệt, giá trị nghệ thuật độc đáo của di tích được thể hiện tập trung qua hệ thống tượng tròn, gồm 11 pho và các di vật gỗ chạm như: Hương án, cửa võng, hoành phi, cuốn thư, khám thờ... với đề tài trang trí chủ đạo là rồng chầu mặt trời, hoa chanh, cánh sen, hoa dây, vân mây đan xen điển hình của phong cách nghệ thuật thế kỷ XIX - XX.
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 21°1'14"N 105°50'41"E
- Khu nội tự trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám 1.5 Km
- Chùa Xã Đàn (Kim Yên Tự) 1.6 Km
- Chùa Bộc (Thiên Phúc Tự) 2.3 Km
- Chùa Nga My (Chùa Hoàng Mai) 3.3 Km
- chùa Nghiêm Quang 4.6 Km
- Chùa Nam Dư Thượng 5.5 Km
- Chùa Đại Bi 5.6 Km
- Chùa Mai Phúc 6 Km
- Chùa Tứ Kỳ 6.3 Km
- Chùa Khuyến Lương 6.4 Km
- Công viên Thống Nhất 0.9 Km
- Công viên Thống Nhất 0.9 Km
- Hồ Bảy Mẫu 1 Km
- phường Tràng Tiền 1.1 Km
- Quận Hoàn Kiếm 1.3 Km
- Phố cổ Hà Nội 1.5 Km
- Quận Ba Đình 2.3 Km
- Quận Hai Bà Trưng 2.3 Km
- Quận Đống Đa 2.7 Km
- Quận Long Biên 5.2 Km