Huyện Đồng Văn
Vietnam /
Mien Nui Va Trung Du /
Ha Giang /
World
/ Vietnam
/ Mien Nui Va Trung Du
/ Ha Giang
Sviets / Việt Nam / / /
quận, huyện, Vô hình, Điều hành cấp 2, chỉ vẽ đường viền
Huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Việt Nam.
Diện tích: 446,66 km²
Số dân: 57.715 người.
Đồng Văn có tổng diện tích tự nhiên là 46.114,05 ha, với địa gới hành chính : phía Bắc và phía Tây giáp với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa với 52 km đường biên giới ; phía Nam giáp huyện Yên Minh và phía Đông giáp với huyện Mèo Vạc.
Địa hình nơi đây khá phức tạp, phần lớn là núi đá chia cắt nạnh nên tạo ra nhiều núi cao, vực sâu, độ cao trung bình là 1.200m so với mặt nước biển.Nên cao nguyên Đồng Văn có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ có nhiều ngọn núi cao như: núi Lũng Táo cao 1911m, núi Tù Sán cao 1475m.
Khí hậu ở đây bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố địa hình, mang tính ôn đới, tương đối khắc nghiệt và phân ra nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau. 1 năm chia ra làm 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) và mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), vào mùa này thường có sương mù, sương muối, thời tiết khô hanh,. Lượng mưa trung bình khá cao, vào khoảng 1.600 - 2.000mm/năm, nhưng do kiến tao địa hình là núi đá vôi, rừng nguyên sinh ít và cạn kiệt nên rất khan hiếm nguồn nước sinh hoạt và sản suất, mặc dù Đồng Văn có hệ thống sông suối khá nhiều như sông Nho Quế, các dòng suối nhỏ ở Lũng Táo, Phó Bảng, Phố Là, xã Đồng Văn nhưng chỉ vào mùa mưa mới có nước.
Lịch sử hình thành của Đồng Văn trải Qua khá nhiều giai đoạn, Đồng Văn xưa kia thuộc tổng Đông Quan, châu Nguyên Bình, phủ Tường Yên, tỉnh Tuyên Quang. Sau đố thuộc về châu Bảo Lạc. Khi thực dân Pháp xâm lược mới tách Đồng Văn ra khỏi Bảo Lạc. Về mặt địa gới hành chính lúc đó Đồng Văn rất rộng, bao gồm cả các huyện Yên Minh, Mèo Vạc ngày nay. Ngày 15/12/1962 theo quyết định số 211-QĐCP của Hội đồng Chính phủ, Đồng Văn tách thành 3 huyện là Yên Minh, Mèo Vạc và Đồng Văn, hiện tại toàn huyện có 02 thị trấn ( thị trấn Phó Bảng và Đồng Văn) và 17 xã ( Lũng Cú, Lúng Thầu , Phố Lá, Sủng Là, Thả Phìn, Sà Phìn, Lũng Phìn, Má Lé, Sảng Tủng, Sủng Trái, Thài Phìn Tủng, Hồ Quán Phìn, Lũng Táo, Phố Cáo, Sỉnh Lủng, Tả Lủng và Vân Chải).
Dân số của huyện Đồng Văn là 62.138 người (2009), với 15 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó đông nhất là dân tộc Mông chiếm trên 85%, tiếp đó là các dân tộc Tày , Kinh, Hoa còn lại là các dân tộc khác.
Tuy thời khí hậu tiết khắc nghiệt nhưng nền kinh tế của huyện cũng khá phát triển và nhiều tiềm năng. Về nông nghiệp, toàn huyện có 22.166,74 ha diện tích đất nông nghiệp, với các cây trồng chủ yếu là ngô, một số vùng trồng lúa (phần lớn là lúa nương) và các loại cây họ đậu như: đậu Hà Lan, kê, tam giác mạch. Do diện tích đất sản xuất nông nghiệp ít, chất lượng đất kém nên sản lượng và chất lượng rất thấp. Ngoài ra, do khí hậu đặc thù nên cũng mang lại cho Đồng Văn lợi thế từ các loại cây ăn quả (lê, mận, đào) và cây dược liệu quý như: đỗ trọng, huyền sâm, ý dĩ, thảo quả. Bên cạnh đó, một tiềm năng lớn của huyện là du lịch cung đang ngày càng phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hệ thống giao của Đồng Văn khá hoàn thiện, các xã có đường ôtô về đến trung tâm, có đường liên thôn, liên bản . 80% các xã đã phủ sóng mạng di động và tất cả các xã đã có điểm Bưu điện văn hoá xã.
Diện tích: 446,66 km²
Số dân: 57.715 người.
Đồng Văn có tổng diện tích tự nhiên là 46.114,05 ha, với địa gới hành chính : phía Bắc và phía Tây giáp với Cộng hoà nhân dân Trung Hoa với 52 km đường biên giới ; phía Nam giáp huyện Yên Minh và phía Đông giáp với huyện Mèo Vạc.
Địa hình nơi đây khá phức tạp, phần lớn là núi đá chia cắt nạnh nên tạo ra nhiều núi cao, vực sâu, độ cao trung bình là 1.200m so với mặt nước biển.Nên cao nguyên Đồng Văn có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ có nhiều ngọn núi cao như: núi Lũng Táo cao 1911m, núi Tù Sán cao 1475m.
Khí hậu ở đây bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố địa hình, mang tính ôn đới, tương đối khắc nghiệt và phân ra nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau. 1 năm chia ra làm 2 mùa rõ rệt đó là mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) và mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau), vào mùa này thường có sương mù, sương muối, thời tiết khô hanh,. Lượng mưa trung bình khá cao, vào khoảng 1.600 - 2.000mm/năm, nhưng do kiến tao địa hình là núi đá vôi, rừng nguyên sinh ít và cạn kiệt nên rất khan hiếm nguồn nước sinh hoạt và sản suất, mặc dù Đồng Văn có hệ thống sông suối khá nhiều như sông Nho Quế, các dòng suối nhỏ ở Lũng Táo, Phó Bảng, Phố Là, xã Đồng Văn nhưng chỉ vào mùa mưa mới có nước.
Lịch sử hình thành của Đồng Văn trải Qua khá nhiều giai đoạn, Đồng Văn xưa kia thuộc tổng Đông Quan, châu Nguyên Bình, phủ Tường Yên, tỉnh Tuyên Quang. Sau đố thuộc về châu Bảo Lạc. Khi thực dân Pháp xâm lược mới tách Đồng Văn ra khỏi Bảo Lạc. Về mặt địa gới hành chính lúc đó Đồng Văn rất rộng, bao gồm cả các huyện Yên Minh, Mèo Vạc ngày nay. Ngày 15/12/1962 theo quyết định số 211-QĐCP của Hội đồng Chính phủ, Đồng Văn tách thành 3 huyện là Yên Minh, Mèo Vạc và Đồng Văn, hiện tại toàn huyện có 02 thị trấn ( thị trấn Phó Bảng và Đồng Văn) và 17 xã ( Lũng Cú, Lúng Thầu , Phố Lá, Sủng Là, Thả Phìn, Sà Phìn, Lũng Phìn, Má Lé, Sảng Tủng, Sủng Trái, Thài Phìn Tủng, Hồ Quán Phìn, Lũng Táo, Phố Cáo, Sỉnh Lủng, Tả Lủng và Vân Chải).
Dân số của huyện Đồng Văn là 62.138 người (2009), với 15 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó đông nhất là dân tộc Mông chiếm trên 85%, tiếp đó là các dân tộc Tày , Kinh, Hoa còn lại là các dân tộc khác.
Tuy thời khí hậu tiết khắc nghiệt nhưng nền kinh tế của huyện cũng khá phát triển và nhiều tiềm năng. Về nông nghiệp, toàn huyện có 22.166,74 ha diện tích đất nông nghiệp, với các cây trồng chủ yếu là ngô, một số vùng trồng lúa (phần lớn là lúa nương) và các loại cây họ đậu như: đậu Hà Lan, kê, tam giác mạch. Do diện tích đất sản xuất nông nghiệp ít, chất lượng đất kém nên sản lượng và chất lượng rất thấp. Ngoài ra, do khí hậu đặc thù nên cũng mang lại cho Đồng Văn lợi thế từ các loại cây ăn quả (lê, mận, đào) và cây dược liệu quý như: đỗ trọng, huyền sâm, ý dĩ, thảo quả. Bên cạnh đó, một tiềm năng lớn của huyện là du lịch cung đang ngày càng phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hệ thống giao của Đồng Văn khá hoàn thiện, các xã có đường ôtô về đến trung tâm, có đường liên thôn, liên bản . 80% các xã đã phủ sóng mạng di động và tất cả các xã đã có điểm Bưu điện văn hoá xã.
Bài viết Wikimapia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Đồng_Văn
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 23°14'34"N 105°15'52"E
- Huyện Bảo Lâm 14 Km
- Huyện Bắc Mê 38 Km
- Huyện Vị Xuyên 59 Km
- Huyện Bắc Quang 89 Km
- Huyện Tràng Định 128 Km
- Huyện Bảo Yên 136 Km
- Huyện Văn Bàn 176 Km
- Huyện Bát Xát 184 Km
- Huyện Mường Tè 306 Km
- Huyện Mường Nhé - Tỉnh Điện Biên 329 Km
- Xã Lũng Táo 4.5 Km
- Xã Sảng Tủng 4.8 Km
- Xã Tả Lủng 8.9 Km
- Xã Má Lé 9 Km
- Xã Phố Cáo 10 Km
- Thị Trấn Đồng Văn 11 Km
- Xã Pải Lùng 13 Km
- Xã Lũng Cú 14 Km
- Xã Thượng Phùng 18 Km
- Xã Xìn Cái 20 Km