Xã Tân Thành
Vietnam /
Dong Nam Bo /
Vung Tau /
World
/ Vietnam
/ Dong Nam Bo
/ Vung Tau
Sviets / Việt Nam / / Tiền Giang /
xã, chỉ vẽ đường viền
Tân Thành là một xã thuộc huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Gồm các ấp: ấp Chợ, ấp Hộ, ấp Láng, ấp Kinh Ngang, ấp Bà Canh, ấp Tân Phú, ấp Cầu Muống, ấp Cây Bàng, ấp Đèn Đỏ, ấp Vàm Kinh, ấp Kinh Giữa.
Làng Tân Thành lập ngày 13.12.1873 trên cơ sở cắt một phần đất làng Bình Ân và làng Tân Hòa, thuộc tổng Hòa Lạc Hạ.
Trước Cách mạng tháng Tám, xã thuộc tổng Hòa Lạc Hạ, tỉnh Gò Công. Trong kháng chiến chống Pháp, xã Tân Thành thuộc huyện Đông, tỉnh Gò Công; chính quyền thực dân Pháp đặt xã Tân Thành thuộc Hòa Lạc Hạ, tỉnh Gò Công. Trong kháng chiến chống Mỹ, xã Tân Thành, thuộc huyện Đông, tỉnh Gò Công; địch đặt xã Tân Thành, thuộc quận Hoà Lạc, tỉnh Gò Công.
Nằm ở phía đông nam của huyện, đường về xã đi theo tỉnh lộ 862; phía đông giáp biển Đông; tây giáp xã Tăng Hòa; nam giáp xã Phú Tân; bắc giáp xã Tân Điền.
Diện tích tự nhiên 2.514 ha: thổ cư 87,43 ha, trồng lúa 1.283,84 ha, đất vườn cây 183,56 ha, nuôi trồng thủy sản 132,25 ha, chưa khai thác 848 ha.
Dân số: 13.902 nhân khẩu (2.713 hộ); trong đó, nam 6.109, nữ 7.793; người Kinh 13.978, người Hoa 102, người Khơme 2; hộ theo phật giáo 105, theo Công giáo: 204, theo Cao Đài 107. Tỷ lệ sinh năm 2004 là 1,39%, tỉ lệ tử 0,22%.
Ngành nghề sản xuất chính của xã là nông, ngư nghiệp, nghề phụ: vật nuôi, cây trồng, dịch vụ du lịch. Là xã ven biển trước đây bị nước mặn xâm nhập nên chỉ trồng được 1 vụ lúa, đời sống dân cư gặp rất nhiều khó khăn. Đến năm 1994, do thực hiện chương trình ngọt hóa Gò Công, Tân Thành trở thành một xã phát triển với cơ cấu kinh tế đa dạng: nông, ngư, dịch vụ. Riêng ngư nghiệp phát triển với phong trào nuôi nghêu, tôm sú. Hiện nay xã có gần 60% hộ khá giàu, 30% hộ trung bình và 10% hộ nghèo.
Qua xã có tỉnh lộ 862 dài 5 km, huyện lộ dài 2 km, đường đê biển dài 9 km; Mạng lưới sông, rạch, cầu cống: sông Cửa Tiểu 2 km, các cầu Tân Thành, Bảy Dư, Tư Voi, Kinh Mới đều bằng bê tông; cống Rạch Gốc, cống Vàm Kinh...
Trường mẫu giáo có 11 lớp, 341 cháu; trường tiểu học với 50 lớp, 1.473 học sinh; trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia với 18 lớp 742 học sinh.
Xã Tân Thành là một xã ven biển, nằm gần sông cửa Tiểu. Đây là vùng ven biển thuộc dạng tiềm năng nhất tỉnh Tiền Giang, các cồn gần bờ và sông Cửa Tiểu làm cho bờ biển Tân Thành có một lượng thủy hải sản dồi dào, phong phú như nghêu, sò, ốc hương, sam biển, móng tay, chem chép; Đây còn được bầu chọn là bãi biển cát đen đẹp nhất ĐBSCL, có một khu du lịch đang quy hoạch và xây dựng, một kè biển đang san lấp bảo vệ vùng bờ biển phía đông Tiền Giang.
Gồm các ấp: ấp Chợ, ấp Hộ, ấp Láng, ấp Kinh Ngang, ấp Bà Canh, ấp Tân Phú, ấp Cầu Muống, ấp Cây Bàng, ấp Đèn Đỏ, ấp Vàm Kinh, ấp Kinh Giữa.
Làng Tân Thành lập ngày 13.12.1873 trên cơ sở cắt một phần đất làng Bình Ân và làng Tân Hòa, thuộc tổng Hòa Lạc Hạ.
Trước Cách mạng tháng Tám, xã thuộc tổng Hòa Lạc Hạ, tỉnh Gò Công. Trong kháng chiến chống Pháp, xã Tân Thành thuộc huyện Đông, tỉnh Gò Công; chính quyền thực dân Pháp đặt xã Tân Thành thuộc Hòa Lạc Hạ, tỉnh Gò Công. Trong kháng chiến chống Mỹ, xã Tân Thành, thuộc huyện Đông, tỉnh Gò Công; địch đặt xã Tân Thành, thuộc quận Hoà Lạc, tỉnh Gò Công.
Nằm ở phía đông nam của huyện, đường về xã đi theo tỉnh lộ 862; phía đông giáp biển Đông; tây giáp xã Tăng Hòa; nam giáp xã Phú Tân; bắc giáp xã Tân Điền.
Diện tích tự nhiên 2.514 ha: thổ cư 87,43 ha, trồng lúa 1.283,84 ha, đất vườn cây 183,56 ha, nuôi trồng thủy sản 132,25 ha, chưa khai thác 848 ha.
Dân số: 13.902 nhân khẩu (2.713 hộ); trong đó, nam 6.109, nữ 7.793; người Kinh 13.978, người Hoa 102, người Khơme 2; hộ theo phật giáo 105, theo Công giáo: 204, theo Cao Đài 107. Tỷ lệ sinh năm 2004 là 1,39%, tỉ lệ tử 0,22%.
Ngành nghề sản xuất chính của xã là nông, ngư nghiệp, nghề phụ: vật nuôi, cây trồng, dịch vụ du lịch. Là xã ven biển trước đây bị nước mặn xâm nhập nên chỉ trồng được 1 vụ lúa, đời sống dân cư gặp rất nhiều khó khăn. Đến năm 1994, do thực hiện chương trình ngọt hóa Gò Công, Tân Thành trở thành một xã phát triển với cơ cấu kinh tế đa dạng: nông, ngư, dịch vụ. Riêng ngư nghiệp phát triển với phong trào nuôi nghêu, tôm sú. Hiện nay xã có gần 60% hộ khá giàu, 30% hộ trung bình và 10% hộ nghèo.
Qua xã có tỉnh lộ 862 dài 5 km, huyện lộ dài 2 km, đường đê biển dài 9 km; Mạng lưới sông, rạch, cầu cống: sông Cửa Tiểu 2 km, các cầu Tân Thành, Bảy Dư, Tư Voi, Kinh Mới đều bằng bê tông; cống Rạch Gốc, cống Vàm Kinh...
Trường mẫu giáo có 11 lớp, 341 cháu; trường tiểu học với 50 lớp, 1.473 học sinh; trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia với 18 lớp 742 học sinh.
Xã Tân Thành là một xã ven biển, nằm gần sông cửa Tiểu. Đây là vùng ven biển thuộc dạng tiềm năng nhất tỉnh Tiền Giang, các cồn gần bờ và sông Cửa Tiểu làm cho bờ biển Tân Thành có một lượng thủy hải sản dồi dào, phong phú như nghêu, sò, ốc hương, sam biển, móng tay, chem chép; Đây còn được bầu chọn là bãi biển cát đen đẹp nhất ĐBSCL, có một khu du lịch đang quy hoạch và xây dựng, một kè biển đang san lấp bảo vệ vùng bờ biển phía đông Tiền Giang.
Bài viết Wikimapia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tân_Thành,_Gò_Công_Đông
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 10°17'51"N 106°45'32"E
- Xã Lý Nhơn 28 Km
- Xã An Thới Đông 36 Km
- xã thạnh an 83 Km
- Xã Bình Mỹ 102 Km
- Xã Phước Bình 107 Km
- Xã Tuyên Bình 122 Km
- Xã Trường Xuân 124 Km
- Xã Thạnh Lợi 131 Km
- Xã Hưng Thạnh 131 Km
- Xã Vĩnh Châu A 132 Km
- Xã Phú Tân 7 Km
- Huyện Gò Công Đông - tỉnh Tiền Giang 9 Km
- Xã Bình Thới 14 Km
- Huyện Tân Phú Đông 15 Km
- Xã Đại Hoà Lộc 18 Km
- Xã Thừa Đức 18 Km
- Vịnh Cần Giờ 19 Km
- Xã Thạnh Phước 20 Km
- Huyện Bình Đại 21 Km
- Huyện Ba Tri 31 Km
Nhận xét