Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam (Khu B) (Hải Phòng (phần đất liền))
Vietnam /
Dong Bang Song Hong /
Hai Phong /
Hải Phòng (phần đất liền) /
Lạch Tray, 484
World
/ Vietnam
/ Dong Bang Song Hong
/ Hai Phong
Sviets / Việt Nam / / Hải Phòng /
trường đại học
Thêm thể loại
Giới thiệu trường Đại Học Hàng hải Việt Nam
Tên chính thức:Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Tên Tiếng Anh: VietNam Maritime University
Tên viết tắt: Vimaru
Địa chỉ: 484 Lạch Tray - Hải Phòng.
Điện thoại: 84.031.3735931/ 031.3829109
Fax: 84.031.3625175 / 031.3735282.
Website: http:/www.vimaru.edu.vn
Email: vimaru@hn.vnn.vn
I. Các giai đoạn phát triển:
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam được thành lập ngày 01/4/1956.
+ 01/4/1956: Thành lập Trường Sơ cấp lái tàu, tiền thân của Trường Đại học Hàng hải (ĐHHH) ngày nay.
+ 1957: Nâng cấp thành Trường trung cấp Hàng hải.
+ 1976: Trường ĐHHH được chính thức thành lập theo quyết định của Chính phủ.
+ 1984: Trường Đại học Giao thông thủy sáp nhập vào Trường ĐHHH Việt Nam.
II. Cơ cấu tổ chức.
+ 14 phòng, ban chức năng.
+ 10 khoa.
+ 08 bộ môn trực thuộc.
+ 01 trường trung học phổ thông.
+ 10 trung tâm.
+ 04 công ty vận tải biển, xuất khẩu lao động và dịch vụ hàng hải.
Trong đó có 02 trung tâm và 02 công ty liên doanh với nước ngoài.
III. Đội ngũ Giảng viên.
Đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy 560 người, trong đó:
- Nhà giáo nhân dân 01; Nhà giáo ưu tú 21.
- Giáo sư, Phó giáo sư 12.
- Tiến sĩ, tiến sĩ khoa học 68.
- Thạc sĩ 280.
- Thuyền trưởng Hạng nhất 57.
- Máy trưởng Hạng nhất 54.
IV. Về đào tạo, huấn luyện
Trường đã được cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn của Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 từ năm 2005, chuẩn bị bảo vệ theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008.
4.1. Quy mô đào tạo.
Quy mô đào tạo hiện nay của Trường gần 25.000 sinh viên.
4.2. Các khoa
- Khoa Điều khiển tàu biển.
- Khoa Máy tàu biển.
- Khoa Điện - Điện tử tàu biển.
- Khoa Kinh tế vận tải biển.
- Khoa Đóng tàu.
- Khoa Công trình thuỷ.
- Khoa Công nghệ thông tin.
- Khoa Sau đại học.
- Khoa Lý luận chính trị.
- Khoa Giáo dục quốc phòng.
4. 3. Các hệ đào tạo.
+ Đào tạo Tiến sỹ 03 chuyên ngành: Kỹ thuật tàu thuỷ; Khai thác, bảo trì tàu thuỷ; Tổ chức và quản lý vận tải.
+ Đào tạo Thạc sỹ 06 chuyên ngành: Kỹ thuật tàu thuỷ; Khai thác, bảo trì tàu thuỷ; Tự động hoá; Bảo đảm an toàn hàng hải; Tổ chức và quản lý vận tải; Xây dựng công trình thuỷ.
+ Đào tạo đại học 20 chuyên ngành hệ chính quy và hệ vừa làm vừa học.
- Điều khiển tàu biển. (Khoa ĐKTB).
- Sử dụng khai thác máy tàu biển. (Khoa MTB).
- Kỹ thuật môi trường. (Khoa MTB).
- Điện tàu thuỷ. (Khoa Điện - ĐTTB).
- Điện tử viễn thông. (Khoa Điện - ĐTTB).
- Điện tự động công nghiệp. (Khoa Điện - ĐTTB).
- Kinh tế vận tải biển. (Khoa Kinh tế VTB).
- Quản trị kinh doanh. (Khoa Kinh tế VTB).
- Kinh tế ngoại thương. (Khoa Kinh tế VTB).
- Quản trị tài chính kế toán. (Khoa Kinh tế VTB).
- Quản trị kinh doanh bảo hiểm. (Khoa Kinh tế VTB).
- Thiết kế tàu thuỷ. (Khoa Đóng tàu).
- Công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ. (Khoa Đóng tàu).
- Thiết kế và sửa chữa hệ thống động lực tàu thuỷ. (Khoa Đóng tàu).
- Máy xếp dỡ. (Khoa Đóng tàu).
- Xây dựng công trình thuỷ. (Khoa Công trình thuỷ).
- Bảo đảm an toàn đường thuỷ. (Khoa Công trình thuỷ).
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp.(Khoa Công trình thuỷ).
- Xây dựng cầu đường. (Khoa Công trình thuỷ).
- Công nghệ thông tin. (Khoa Công nghệ thông tin).
Đào tạo chuyển cấp từ Trung cấp, Cao đẳng lên đại học.
+ Huấn luyện, cập nhật.
Mở các khoá đào tạo và huấn luyện, cập nhật để thi lấy chứng chỉ chuyên môn mức trách nhiệm vận hành và quản lý cho sỹ quan hàng hải Hạng 1 và Hạng 2; Huấn luyện an toàn cơ bản và nâng cao trình độ thuyền viên theo yêu cầu của Công ước quốc tế STCW78/95; Huấn luyện đặc biệt cho thuyền viên: mô phỏng RADAR/ARPA, GMDSS, tàu dầu, tàu chở khí hoá lỏng, tàu chở hoá chất,tàu khách, tàu Ro - Ro,...
Nhà trường đang tập trung mọi nguồn lực để phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực hàng hải, vận tải biển, đóng tàu của cả nước và khu vực.
V. Hợp tác Quốc tế.
Mở rộng hợp tác quốc tế song phương và đa phương với nhiều quốc gia, nhiều trường đại học lớn, nhiều tổ chức trên thế giới như: Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Bỉ, Đài Loan, Ấn Độ, Ba Lan, Ucraina, Úc, Singgapore, ...
Nhờ mở rộng hợp tác quốc tế, Nhà trường đã có bước đột phá về chất lượng đào tạo, huấn luyện. Năm 2000, Tổ chức hàng hải quốc tế IMO công nhận Việt Nam là 1 trong 71 nước đầu tiên trên thế giới đủ tiêu chuẩn được đưa vào "Danh sách trắng" (White List). Nghĩa là chất lượng đào tạo huấn luyện hàng hải của Việt Nam được thế giới công nhận, trong đó Trường Đại học Hàng hải là trung tâm đào tạo sỹ quan thuyền viên lớn nhất cả nước, đồng nghĩa với chất lượng đào tạo sỹ quan hàng hải của Trường đạt trình độ quốc tế.
VI. Mục tiêu, chiến lược.
+ Dự kiến đến năm 2020:
- 15 khoa chuyên môn với 35 chuyên ngành.
- Quy mô đào tạo trên 40.000 sinh viên.
- Học viên thạc sỹ trên 2.000.
- Nghiên cứu sinh trên 200.
+ Trọng tâm nghiên cứu trong thời gian tới của Trường:
- Bảo vệ môi trường thuỷ.
- Phát triển công nghệ đóng tàu.
- Công nghệ dùng cho động cơ Diesel tàu thuỷ.
- Vận tải đa phương thức và Logistic.
- Phát triển Viện Khoa học công nghệ hàng hải.
VII. Thành tích tiêu biểu:
Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và nhiều phần thưởng cao quý khác.
Tên chính thức:Trường Đại học Hàng hải Việt Nam
Tên Tiếng Anh: VietNam Maritime University
Tên viết tắt: Vimaru
Địa chỉ: 484 Lạch Tray - Hải Phòng.
Điện thoại: 84.031.3735931/ 031.3829109
Fax: 84.031.3625175 / 031.3735282.
Website: http:/www.vimaru.edu.vn
Email: vimaru@hn.vnn.vn
I. Các giai đoạn phát triển:
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam được thành lập ngày 01/4/1956.
+ 01/4/1956: Thành lập Trường Sơ cấp lái tàu, tiền thân của Trường Đại học Hàng hải (ĐHHH) ngày nay.
+ 1957: Nâng cấp thành Trường trung cấp Hàng hải.
+ 1976: Trường ĐHHH được chính thức thành lập theo quyết định của Chính phủ.
+ 1984: Trường Đại học Giao thông thủy sáp nhập vào Trường ĐHHH Việt Nam.
II. Cơ cấu tổ chức.
+ 14 phòng, ban chức năng.
+ 10 khoa.
+ 08 bộ môn trực thuộc.
+ 01 trường trung học phổ thông.
+ 10 trung tâm.
+ 04 công ty vận tải biển, xuất khẩu lao động và dịch vụ hàng hải.
Trong đó có 02 trung tâm và 02 công ty liên doanh với nước ngoài.
III. Đội ngũ Giảng viên.
Đội ngũ giảng viên trực tiếp giảng dạy 560 người, trong đó:
- Nhà giáo nhân dân 01; Nhà giáo ưu tú 21.
- Giáo sư, Phó giáo sư 12.
- Tiến sĩ, tiến sĩ khoa học 68.
- Thạc sĩ 280.
- Thuyền trưởng Hạng nhất 57.
- Máy trưởng Hạng nhất 54.
IV. Về đào tạo, huấn luyện
Trường đã được cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn của Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 từ năm 2005, chuẩn bị bảo vệ theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008.
4.1. Quy mô đào tạo.
Quy mô đào tạo hiện nay của Trường gần 25.000 sinh viên.
4.2. Các khoa
- Khoa Điều khiển tàu biển.
- Khoa Máy tàu biển.
- Khoa Điện - Điện tử tàu biển.
- Khoa Kinh tế vận tải biển.
- Khoa Đóng tàu.
- Khoa Công trình thuỷ.
- Khoa Công nghệ thông tin.
- Khoa Sau đại học.
- Khoa Lý luận chính trị.
- Khoa Giáo dục quốc phòng.
4. 3. Các hệ đào tạo.
+ Đào tạo Tiến sỹ 03 chuyên ngành: Kỹ thuật tàu thuỷ; Khai thác, bảo trì tàu thuỷ; Tổ chức và quản lý vận tải.
+ Đào tạo Thạc sỹ 06 chuyên ngành: Kỹ thuật tàu thuỷ; Khai thác, bảo trì tàu thuỷ; Tự động hoá; Bảo đảm an toàn hàng hải; Tổ chức và quản lý vận tải; Xây dựng công trình thuỷ.
+ Đào tạo đại học 20 chuyên ngành hệ chính quy và hệ vừa làm vừa học.
- Điều khiển tàu biển. (Khoa ĐKTB).
- Sử dụng khai thác máy tàu biển. (Khoa MTB).
- Kỹ thuật môi trường. (Khoa MTB).
- Điện tàu thuỷ. (Khoa Điện - ĐTTB).
- Điện tử viễn thông. (Khoa Điện - ĐTTB).
- Điện tự động công nghiệp. (Khoa Điện - ĐTTB).
- Kinh tế vận tải biển. (Khoa Kinh tế VTB).
- Quản trị kinh doanh. (Khoa Kinh tế VTB).
- Kinh tế ngoại thương. (Khoa Kinh tế VTB).
- Quản trị tài chính kế toán. (Khoa Kinh tế VTB).
- Quản trị kinh doanh bảo hiểm. (Khoa Kinh tế VTB).
- Thiết kế tàu thuỷ. (Khoa Đóng tàu).
- Công nghệ đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ. (Khoa Đóng tàu).
- Thiết kế và sửa chữa hệ thống động lực tàu thuỷ. (Khoa Đóng tàu).
- Máy xếp dỡ. (Khoa Đóng tàu).
- Xây dựng công trình thuỷ. (Khoa Công trình thuỷ).
- Bảo đảm an toàn đường thuỷ. (Khoa Công trình thuỷ).
- Xây dựng dân dụng và công nghiệp.(Khoa Công trình thuỷ).
- Xây dựng cầu đường. (Khoa Công trình thuỷ).
- Công nghệ thông tin. (Khoa Công nghệ thông tin).
Đào tạo chuyển cấp từ Trung cấp, Cao đẳng lên đại học.
+ Huấn luyện, cập nhật.
Mở các khoá đào tạo và huấn luyện, cập nhật để thi lấy chứng chỉ chuyên môn mức trách nhiệm vận hành và quản lý cho sỹ quan hàng hải Hạng 1 và Hạng 2; Huấn luyện an toàn cơ bản và nâng cao trình độ thuyền viên theo yêu cầu của Công ước quốc tế STCW78/95; Huấn luyện đặc biệt cho thuyền viên: mô phỏng RADAR/ARPA, GMDSS, tàu dầu, tàu chở khí hoá lỏng, tàu chở hoá chất,tàu khách, tàu Ro - Ro,...
Nhà trường đang tập trung mọi nguồn lực để phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực hàng hải, vận tải biển, đóng tàu của cả nước và khu vực.
V. Hợp tác Quốc tế.
Mở rộng hợp tác quốc tế song phương và đa phương với nhiều quốc gia, nhiều trường đại học lớn, nhiều tổ chức trên thế giới như: Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Bỉ, Đài Loan, Ấn Độ, Ba Lan, Ucraina, Úc, Singgapore, ...
Nhờ mở rộng hợp tác quốc tế, Nhà trường đã có bước đột phá về chất lượng đào tạo, huấn luyện. Năm 2000, Tổ chức hàng hải quốc tế IMO công nhận Việt Nam là 1 trong 71 nước đầu tiên trên thế giới đủ tiêu chuẩn được đưa vào "Danh sách trắng" (White List). Nghĩa là chất lượng đào tạo huấn luyện hàng hải của Việt Nam được thế giới công nhận, trong đó Trường Đại học Hàng hải là trung tâm đào tạo sỹ quan thuyền viên lớn nhất cả nước, đồng nghĩa với chất lượng đào tạo sỹ quan hàng hải của Trường đạt trình độ quốc tế.
VI. Mục tiêu, chiến lược.
+ Dự kiến đến năm 2020:
- 15 khoa chuyên môn với 35 chuyên ngành.
- Quy mô đào tạo trên 40.000 sinh viên.
- Học viên thạc sỹ trên 2.000.
- Nghiên cứu sinh trên 200.
+ Trọng tâm nghiên cứu trong thời gian tới của Trường:
- Bảo vệ môi trường thuỷ.
- Phát triển công nghệ đóng tàu.
- Công nghệ dùng cho động cơ Diesel tàu thuỷ.
- Vận tải đa phương thức và Logistic.
- Phát triển Viện Khoa học công nghệ hàng hải.
VII. Thành tích tiêu biểu:
Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới và nhiều phần thưởng cao quý khác.
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 20°49'53"N 106°41'50"E
- Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh Cơ sở 2 26 Km
- Trường đại học VinUni 81 Km
- VNUA 83 Km
- cụm trường Công An 85 Km
- Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 90 Km
- Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 91 Km
- Học Viện Phật Giáo Việt Nam 104 Km
- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 126 Km
- Trường ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG (Cơ sở Việt Trì) 148 Km
- Đại học Quốc gia Lào 527 Km
- Quận Lê Chân 2.1 Km
- Quận Ngô Quyền 2.3 Km
- Phường Anh Dũng 3.3 Km
- Duyen Hai City 3.3 Km
- Phường Hưng Đạo 4.3 Km
- Phường Đa Phúc 4.8 Km
- Quận Dương Kinh 5.6 Km
- Xã Đồng Thái 6.6 Km
- Quân Kiến An 6.9 Km
- An Dương 12 Km
Nhận xét