Cụm đảo Sinh Tồn (Union Banks)

Philippines / Southern Tagalog / Bancalaan /
 archipelago (en)  Thêm thể loại

Cụm đảo Sinh Tồn gồm có:
đảo Sinh Tồn (Sin Cowe Island) , đá Sinh Tồn Đông, đã Nhạn Gia, Đá Bình Khê (Endmund Reef), Đá Ken Nan (Mekennam Reef), Đá Tư Nghĩa (Hughes Reef), Đá Bãi Khung (Holiday Reef), Đá Đức Hòa (Empire Reef), Đá Ba Đầu ( Whitsun Reef), Đá An Bình (Ross Reef), Đá Bia (Bamfore) Đá Văn Nguyên (Jones Reef), Đá Phúc Sỹ (Higgen Reef), Đá Len Đao, Đá Gạc Ma (Johnson Reef), Đá Cô Lin (Conlins Reef), Đã Nghĩa Hành (Lovele Reef), Đa Tam Trung, Đá Sơn Hà(Gent Reef).
Các thành phố lân cận:
Toạ độ:   9°51'6"N   114°26'50"E

Nhận xét

  • Các bạn lưu ý! Bất kỳ thay đổi tiêu đề và nội dung của mấy hòn đảo này sẽ bị coi là phá hoại Các bạn nên viết ý kiến của mình ở phần dành cho Comment, không nên sửa lại tiêu đề và nội dung. Vì làm như thế bạn có thể bị ban nick ngay.
  • Các con Trường Sa - Hoàng Sa thân yêu ! Đất Mẹ luôn ôm ấp các Con, từ ngàn xưa và bây giờ cũng vậy! Rồi đây, dưới biển có tầu ngầm, trên biển có chiến hạm, bầu trời có vệ tinh & máy bay hiện đại tuần tiểu; đất Mẹ có tên lửa hành trình đời mới...có lòng dân yêu nước,bất khuất, kiên cường trước mọi kẻ thù xâm lược. Lịch sử hàng ngàn năm đã chứng minh điều đó!
  • Các đảo bãi trong cụm Sinh Tồn là: -Đảo Sinh Tồn (Sin Cowe Island) -Đảo Sinh Tồn Đông (Sin Cowe East Island, Grierson Reef, Đá Grisan, Đá Đờ-Ri-san, đá Nhám) -Đá Cô Lin (Colins Reef, Johnson North Reef) -Đá Gạc Ma (Johnson South Reef) -Đá Len Đao (Lansdowne Reef) -Đá Tam Trung (chưa có tên tiếng Anh) -Đá Nghĩa Hành (Đá Lâu Vơ, Lovele Reef/ Loveless Reef) -Đá Sơn Hà (Đá Ren, Gent Reef) -Đá Nhạn Gia (chưa có tên tiếng Anh) -Đá Phúc Sỹ (Đá Higgen, Đá Hi Gen, Higgens Reef) -Đá Văn Nguyên (Đá Giôn, Jones Reef) -Đá Ninh Hòa (Đá Tết Lây, Tetley Reef) -Đá Tư Nghĩa (Đá Huy Gơ, Hughes Reef) -Đá Bình Sơn (Đá Halet, Hallet Reef) -Đá An Bình (Đá Rốt Tên, Ross Reef) -Đá Đức Hòa (Đá Em Pi, Empire Reef) -Đá Bãi Khung (Đá Ho di, Holiday Reef) -Đá Ken nan (Mc Kennan Reef, Kennan Reef) -Đá Bia (Đá Băm Pho, Bamfore Reef, Bamford Reef) -Đá Vị Khê (Chưa có tên tiếng Anh) -Đá Núi Trời (Ganges Reef) -Đá Ba Đầu (Whitsun Reef/Whitson Reef)
  • Việt Nam đóng quân trên: 1. Đảo nổi: đảo Sinh Tồn (Sincowe Island); đảo Sinh Tồn Đông (Sincowe East Island, còn có tên cũ là Đá Nhám, Đá Grisan, Grierson Reef). 2. Đảo chìm: đảo Cô Lin (Collins Reef/Johnson North Reef); Đảo Len Đao (Lansdowne Reef).
  • các bạn có thể làm gì đó để xóa chữ SOUTH CHINA SEA trên google map và thay vào đó là BIỂN ĐÔNG cho chính xác và các trang bản đồ cần vẽ đường giới hạn thềm lục địa theo đúng biển quốc tế.thậm trí ghi rõ những vị trí bị TQ chiếm đóng,đưa ra các bằng chứng lịch sử để mọi người trong nước và trên thế giới rõ và chính xác hơn.khẳng định một cách mạnh mẽ hơn chủ quyền biển đảo của chúng ta.
  • Hiện nay trên quần đảo Trường Sa có mặt lực lượng của 4 nước 5 bên và yêu sách về chủ quyền có 5 nước 6 bên, cụ thể: + Trung Quốc: Đánh chiếm 7 đảo đá: Chữ Thập, Châu Viên, Gạc Ma, Xu Bi, Huy Gơ, Ga Ven năm 1988, và tháng 1/1995 đánh chiếm bãi đá Vành Khăn. + Đài Loan: Chiếm đóng đảo Ba Bình năm 1956, cắm mốc bãi cạn Bàn Than năm 2005. + Philipin: Chiếm đóng 9 đảo: Song Tử Đông, Thị Tứ, Đảo Dừa, Loại Ta, Loại Ta Tây, Bình Nguyên, Vĩnh Viễn, Công Do, Bãi cạn Cỏ Mây. +Malayxia: Chiếm đóng 7 đảo: Lusia, Sắc Lốt, Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân, Én Ca, Thám Hiểm. + Bruney: Không có đảo nào song vẫn yêu sách chủ quyền. + Việt Nam: Thực hiện chủ quyền và đóng giữ 21 đảo: gồm 9 đảo nổi, 12 đảo đá ngầm với 33 điểm đóng quân (9 đảo nổi: Đảo Trường Sa, Trường Sa Đông, An Bang, Sinh Tồn Đông, Phan Vinh, Song Tử Tây, Nam Yết, Sinh Tồn, Sơn Ca. 12 đảo đá ngầm: Đá Nam, Đá Lớn, Đá Lát, Đá Đông, Đá Tây, Đá Thị, Thuyền Chài, Cô Lin, Len Đao, Tiên Nữ, Núi Le, Tốc Tan).
  • Cụm đảo Sinh Tồn Ở phía Nam cụm Nam Yết - Tigia. Gồm có đảo Sinh Tồn (Sin Cowe Island, Hing hong dao, 90 526 vĩ B, 1140 192 kinh Đ) (hình 1.28), đá Sinh Tồn Đông (90 525 vĩ B, 1140 347 kinh Đ), Đá Nhạn Gia (90 532 vĩ B, 1140 202 kinh Đ), Đá Bình Khê (Endmund Reef, 90 530 vĩ B, 1140 232 kinh Đ), Đá Ken Nan (Mekennan Reef, 90 535 vĩ B, 1140 273 kinh Đ), Đá Tư Nghĩa ( Hughes Reef, 90 542 vĩ B, 1140 293 kinh Đ), Đá Bình Sơn (Hallet Reef, 90 55, vĩ B 1140 308 kinh Đ), Đá Bãi Khung (Holiday Reef, 90 565 vĩ B, 1140 335 kinh Đ), Đá Đức Hoà (Empire Reef, 90 573 vĩ B, 1140 348 kinh Đ), Đá Ba Đầu (Whitsun Reef, Weinan jiao (Trung Quốc), 90 59 vĩ B, 1140 390 kinh Đ), Đá An Bình (Ross Reef, 90 53 vĩ B, 1140 364 kinh Đ), Đá Vị Khê (90 517 vĩ B, 1140 33 kinh Đ), Đá Bia (Bamfore Reef, 90 497vĩ B, 1140 302 kinh Đ), Đá Ninh Hoà (Tetley Reef, 90 497 vĩ B, 1140 300 kinh Đ), Đá Văn Nguyên (Jones Reef, 90 407 vĩ B, 1140 285 kinh Đ), Đá Phúc Sỹ (Higgen Reef , 90 467 vĩ B, 1140 240 kinh Đ), Đá Len Đao ( Lansdowne Reef, 90 457 vĩ B, 1140 218 kinh Đ), Đá Gạc Ma (Jonhson Reef, Zhang jiao (Trung Quốc), Mabine reef (Phi), 90 420 vĩ B, 1140 127 kinh Đ), Đá Cô Lin (Collins Reef, Cao lin jiao, 90 450 vĩ B, 1140 138 kinh Đ),Đá Nghĩa Hành (Lovele Reef, 90 50 vĩ B, 1140 157 kinh Đ), Đá Tam Trung (90 511 vĩ B, 1140 160 kinh Đ), Đá Sơn Hà (Gent Reef, 90 52 vĩ B, 1140 175 kinh Đ). Ba hòn đảo trên và một số hòn đảo nhỏ nổi lên tạo thành một vòng đai san hô có tên là "Union Reefs". Trước 1975, do quân đội Việt Nam Cộng Hoà trấn giữ. Sau khi giải phóng miền Nam, quân đội nhân dân Việt Nam trấn giữ các đảo Sinh Tồn, Sinh Tồn Đông, Đảo Len, Đá Côlin. Năm 1988, xảy ra cuộc đụng độ với quân Trung Quốc, 2 chiến hạm vận tải Việt Nam bị chìm, hơn 70 binh sĩ bị mất tích. Quân Trung Quốc đổ bộ và đóng trên đá Kennan và đá Gác Ma, nằm chen kẽ với quân của Việt Nam, khoảng cách chừng khoảng 3 hải lý. Vào đầu năm 1992, Trung Quốc lại chiếm thêm hòn đá Ba Đầu (cực Đông Bắc của Union Reef) và hòn Đá Lạc. Như thế trên rặng đá ngầm nhỏ có tên Johnson Reefs có quân Việt Nam ở đầu Bắc (đá Côlin) và Trung Quốc ở đầu Nam ( đá Gác Ma)
  • http://www.biendao.org/news.php?do=print&id=617
  • Phải giải quyết thôi!
  • Ai vẽ cái vòng tròng bao ngoài này nhìn kệch quá, lam thế nào cho nó vừa với vòng của hình của cụm này thôi
  • Hiển thị tất cả bình luận
Bài viết này được chỉnh sửa lần cuối 8 năm trước