Ải Chi Lăng
Vietnam /
Mien Nui Va Trung Du /
Lang Son /
World
/ Vietnam
/ Mien Nui Va Trung Du
/ Lang Son
Sviets / Việt Nam / / /
đài tưởng niệm, Lịch sử, Điểm tham quan - vui chơi
Thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn
Khu di tích Chi Lăng đã được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng di tích Quốc gia từ năm 1962.
Chi Lăng nằm trong một lòng chảo được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía Tây và dãy núi Bảo Đài ở phía Đông.
Trong lòng ải Chi Lăng nhiều điểm di tích từng là nơi mai phục, chặn đánh tiêu diệt địch của nghĩa quân Lê Lợi và dân binh địa phương như: núi Ma Sẳn, Bãi Hào, lũy Cửa Dinh (Ngõ Thề), lũy ải Chi Lăng (còn được gọi là Quỷ Môn, ở dưới chân núi Quỷ), Nà Nông, các di tích núi Bãi Đầm, lũy ải Chi Lăng, thành Bầu...
Nhiều di tích vốn là căn cứ của nghĩa quân và hậu cứ của các trận đánh: làng Đồn, Thành Kho, Đấu Đong quân, Ba Đàn, làng Chung (xã Chi Lăng). Vực Bơi, vực ải Gốc Lý, hòn đá Mổ lợn,... được nhân dân truyền tụng là nơi sinh hoạt của nghĩa quân.
Ở Thành Kho (xã Chi Lăng) có đồi Ba Đăng là nơi nghĩa quân quan sát phát hiện địch từ xa.
Một số di tích được hình thành từ tín ngưỡng thờ những người có nhiều cống hiến, đã hy sinh trong chiến đấu: đền Quan Nàng, đền Mỏ Bạo (xã Quang Lang)... Tại làng Cóoc, xã Quang Lang có ngôi đền Hổ Lai nhân dân lập nên thờ tên tướng giặc Liễu Thăng chết trận để vong linh không về quấy nhiễu làng xóm. Gần đền Hổ Lai có tảng đá giống hình người cụt đầu nằm giữa cánh đồng, nhân dân thường gọi là “Hòn đá Liễu Thăng”.
Ở phía Nam của khu di tích (thuộc địa phận Sông Hóa) là một số điểm di tích chống Pháp của nghĩa quân Cai Kinh cuối thế kỷ 19: núi Tay Ngai, thành Cai Kinh, cầu Quan Âm...
Khu di tích Chi Lăng đã được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng di tích Quốc gia từ năm 1962.
Chi Lăng nằm trong một lòng chảo được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía Tây và dãy núi Bảo Đài ở phía Đông.
Trong lòng ải Chi Lăng nhiều điểm di tích từng là nơi mai phục, chặn đánh tiêu diệt địch của nghĩa quân Lê Lợi và dân binh địa phương như: núi Ma Sẳn, Bãi Hào, lũy Cửa Dinh (Ngõ Thề), lũy ải Chi Lăng (còn được gọi là Quỷ Môn, ở dưới chân núi Quỷ), Nà Nông, các di tích núi Bãi Đầm, lũy ải Chi Lăng, thành Bầu...
Nhiều di tích vốn là căn cứ của nghĩa quân và hậu cứ của các trận đánh: làng Đồn, Thành Kho, Đấu Đong quân, Ba Đàn, làng Chung (xã Chi Lăng). Vực Bơi, vực ải Gốc Lý, hòn đá Mổ lợn,... được nhân dân truyền tụng là nơi sinh hoạt của nghĩa quân.
Ở Thành Kho (xã Chi Lăng) có đồi Ba Đăng là nơi nghĩa quân quan sát phát hiện địch từ xa.
Một số di tích được hình thành từ tín ngưỡng thờ những người có nhiều cống hiến, đã hy sinh trong chiến đấu: đền Quan Nàng, đền Mỏ Bạo (xã Quang Lang)... Tại làng Cóoc, xã Quang Lang có ngôi đền Hổ Lai nhân dân lập nên thờ tên tướng giặc Liễu Thăng chết trận để vong linh không về quấy nhiễu làng xóm. Gần đền Hổ Lai có tảng đá giống hình người cụt đầu nằm giữa cánh đồng, nhân dân thường gọi là “Hòn đá Liễu Thăng”.
Ở phía Nam của khu di tích (thuộc địa phận Sông Hóa) là một số điểm di tích chống Pháp của nghĩa quân Cai Kinh cuối thế kỷ 19: núi Tay Ngai, thành Cai Kinh, cầu Quan Âm...
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 21°36'57"N 106°32'37"E
- Khu B 70 Km
- Đài tưởng niệm liệt sỹ huyện Phổ Yên - Thái Nguyên 73 Km
- Đồi 79 mùa xuân 98 Km
- Nghĩa trang liệt sỹ Mai Dịch 103 Km
- Chiến khu Tân Trào 116 Km
- Nghĩa trang liệt sỹ huyện Đông Hưng 120 Km
- Nghĩa trang Liệt sỹ TP. Thanh Hóa 214 Km
- Nghĩa trang Quảng Xương 228 Km
- Khu di tích mộ Trần Phú 359 Km
- Khu tưởng niệm Lý Tự Trọng 368 Km
- Xã Y tịch 5.4 Km
- Xã Vạn Linh 8.3 Km
- Xã Quan Sơn 10 Km
- Huyện Chi Lăng - tỉnh Lạng Sơn 10 Km
- Xã Tân Sơn 11 Km
- Xã Sơn Hải 12 Km
- Xã Kiên Lao 20 Km
- Xã Hữu Kiên 20 Km
- Xã Phong Minh 22 Km
- Huyện Lục Ngạn 23 Km
Nhận xét