Thành phố Buôn Ma Thuột
Vietnam /
Thai Nguyen /
Buon Me Thuot /
BuonMaThuot, Vietnam
World
/ Vietnam
/ Thai Nguyen
/ Buon Me Thuot
Sviets / Việt Nam / / Đắk Lắk /
thành phố
Thêm thể loại
Buôn Ma Thuột (Ban Mê Thuột) là thành phố của tỉnh Đắk Lắk và là thành phố lớn ở vùng Tây Nguyên Việt Nam.
Buôn Ma Thuột gốc tiếng Ê Đê, nghĩa là "làng của Cha của Thuột", nó xuất phát từ tên gọi buôn của A ma Thuột - tên vị tù trưởng giàu có và quyền uy. A Ma Thuột tiếng Ê Đê nghĩa là : bố (ba) của Thuột. Thuột là tên người con trai cả.
Người Lào gọi vùng đất này là Ban Mê Thuột, nghĩa là: Bản của Mẹ của Thuột.
Vùng đất này nổi tiếng với những rừng mưa nhiệt đới và hương vị café nổi tiếng, nền văn hóa ÊĐê, M'Nông được lưu tồn. Tuy nhiên Rừng hiện nay có tỉ lệ che phủ thực tế rất thấp. Rừng bị tàn phá kiệt quệ bởi các nông lâm trường. Nguồn tài nguyên đất đai đang bị khai thác quá mưc, sự xói mòn đất và rủa trôi diễn ra thường xuyên. Diện tích đất (đvt: Ha), khối lượng đất (đvt: m3)rất lớn. Vấn đề bóc lột tài nguyên và suy thoái tài nguyên chưa thực sự giành được sự chú ý.
Sơ sử:
Thuở xưa, đây là vùng đất của người Ê Đê Kpă với khoảng 50 nhà dài Ê Đê nằm dọc theo suối Ea Tam do A Ma Thuột làm tù trưởng.
Năm 1904, Vùng cao Nguyên chính thức được chính quyền liên bang Đông Dương sát nhập vào lãnh thổ Việt Nam, Tỉnh Đắk Lắk được thành lập, Buôn Đôn được người Pháp chọn làm cơ quan hành chính tỉnh, về sau cơ quan hành chính tỉnh được chuyển lên Buôn Ma Thuột (Ban Mê Thuột)
Ngày 5 tháng 6 năm 1930, Khâm sứ Trung Kỳ ra Quyết định thành lập thị xã Ban Mê Thuột. Tên gọi Ban Mê Thuột được đổi thành Buôn Ma Thuột sau khi chính quyền Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ.
Năm 1995, Thị xã Buôn Ma Thuột được xếp hạng thành phố, mức phân hạng đô thị: đô thị hạng 3. Năm 2005 được nâng hạng: đô thị hạng 2.
Diện tích, dân số (Năm 2005)
Thành phố rộng khoảng 370 km², dân số 340.000 người. Diện tích trung tâm khoảng 50 km².
Dân số nội thị khoảng 230.000 người.
Thành phố có 43.469 người Ê Đê, sinh sống tại 33 buôn, trong đó có 7 buôn trong trung tâm.
Số lượng người Kinh di cư năm 1954 tăng đáng đáng kể đã làm tăng dân số của Buôn Ma thuột
Vị trí
Buôn Ma Thuột có độ cao trung bình 536 m (1.608 ft). Buôn Ma Thuột cách Hà Nội 1.410 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km, Là một thành phố có nhiều đồn điền, nông trường xung quanh.
Hành chính
Buôn Ma Thuột có 13 phường, 8 xã. Có 7 buôn (làng) Ê Đê trong trung tâm.Người Ê Đê vẫn còn lưu tồn được bản sắc văn hóa trong lòng thành phố.
Thành phố Buôn Ma Thuột được phân hạng thành 3 khu vực theo tiêu chuẩn phân hạng khu vực miền núi:
* Khu vực I-Miền núi: Phường Thống Nhất, phường Thắng Lợi, phường Tân Lập, phường Tân Tiến, phường Tân Thành, phường Thành Công, phường Tự An , xã Hoà Thắng.
* Khu vực I-Vùng Cao: Phường Ea Tam, phường Khánh Xuân, phường Tân Hoà, phường Tân An, phường Tân Lợi, phường Thành Nhất, xã Hoà Khánh và xã Hoà Thuận.
* Khu vực II-Vùng Cao: Xã Cư Eabua, xã Eatu, xã EaKao, xã Hoà Xuân, xã Hoà Phú.
Giao thông
Đường bộ
* Quốc lộ 14 : Hướng Bắc đi Pleiku (195 km), Kon Tum (244 km), Đà Nẵng,
Hướng Nam đi ĐăkNông, Bình Phước, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh (350 km).
* Quốc lộ 26 : Hướng Đông đi Ninh Hòa, Nha Trang (198 km).
* Quốc lộ 27 : Hương Đông đi Đà Lạt (193 km).
Đường không
Trước năm biến cố 1975: Buôn Ma thuột có 2 sân bay (phi trường): Phi trường L19, Phi trường Phụng Dực. Phi trường Phụng Dực hiện nay được đổi trên thành Cảng hàng không Buôn Ma Thuột. Phi trường L19 được phá hủy.
Cảng hàng không Buôn Ma Thuột, trực thuộc Cụm cảng hàng không miền Nam. Các tuyến bay chính gồm:
* Buôn Ma Thuột - Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh
* Buôn Ma Thuột - Đà Nẵng, Đà Nẵng
* Buôn Ma Thuột - Nội Bài, Hà Nội
Kinh tế-Xã hội
Kinh tế - xã hội Buôn Ma thuột có những biến động trng từng giai đoạn lích sử. Ban đầu Buôn Ma Thuột là một thị xã miền núi kém phát triển. Hiện nay (2005) Buôn Ma Thuột đang phát triển, với tỉ trọng ngành nông nghiệp chiếm phần lớn trong chỉ tiêu tổng sản xuất quốc gia GDP và tổng sản xuất thuần thuần GNP của thành phố.
Theo sắp xếp năm 2015, Buôn Ma Thuột trở thành thành phố hạng 1 trực thuộc trung ương.
* Tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân: 12%. Chuẩn đô thị hạng 1: 6,3%.
* Tổng thu ngân sách: 465 tỷ đồng VND. Chuẩn đô thị loại 1: 300 tỷ đồng.
* Đầu tư: trong 10 năm xây dựng (1995-2005), thành phố đã chi khoảng 1000 tỷ đồng, Trong đó ngân sách thành phố chi khoảng 300 tỷ đồng
* Thu nhập bình quân đầu người: 773 USD/người/năm. Chuẩn đô thị loại 1: 630 USD/người/năm.
* Tỷ lệ hộ đói nghèo: 6,6%. Chuẩn đô thị loại 1: dưới 13%.
* Tỷ trọng các ngành trong tiêu chuẩn tổng sản xuất quốc gia GNP:
36,72% ngành công nghiệp-xây dựng,
48,84% ngành thương mại-dịch vụ,
14,44% nông-lâm nghiệp.
* Giao thông: Có 140 km đường phố chính.
305 km đường nội bộ
Tỉ lệ đường chưa được cứng hóa 40%.
* Năng lượng: Định mức cấp điện sinh hoạt: 700 kWh/người/năm
95% đường phố đã được chiếu sáng.
* Cấp-thoát nước: Định mức nước sinh họa 185 lít/người/ngày.
Hệ thống xử lí nước thải tiên tiến do Chính phủ Đan Mạch viện trợ.
Tỉ lệ dân số chưa được sử dụng nước sạch la 20%.
*Giáo dục :
Có 115 trường. Hệ thống giáo dục đại học-Cao đẳng gồm: ĐH Tây Nguyên, Cao đẳng Sư phạm Dăk Lăk, Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật, Cao đẳng nghề Dăk Lak, Cao đẳng nghề thanh niên dân tộc Dăk Lăk.
Chất lượng đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế. Sự công bằng và minh bạch trong giáo dục chưa được cải thiện.
Buôn Ma Thuột gốc tiếng Ê Đê, nghĩa là "làng của Cha của Thuột", nó xuất phát từ tên gọi buôn của A ma Thuột - tên vị tù trưởng giàu có và quyền uy. A Ma Thuột tiếng Ê Đê nghĩa là : bố (ba) của Thuột. Thuột là tên người con trai cả.
Người Lào gọi vùng đất này là Ban Mê Thuột, nghĩa là: Bản của Mẹ của Thuột.
Vùng đất này nổi tiếng với những rừng mưa nhiệt đới và hương vị café nổi tiếng, nền văn hóa ÊĐê, M'Nông được lưu tồn. Tuy nhiên Rừng hiện nay có tỉ lệ che phủ thực tế rất thấp. Rừng bị tàn phá kiệt quệ bởi các nông lâm trường. Nguồn tài nguyên đất đai đang bị khai thác quá mưc, sự xói mòn đất và rủa trôi diễn ra thường xuyên. Diện tích đất (đvt: Ha), khối lượng đất (đvt: m3)rất lớn. Vấn đề bóc lột tài nguyên và suy thoái tài nguyên chưa thực sự giành được sự chú ý.
Sơ sử:
Thuở xưa, đây là vùng đất của người Ê Đê Kpă với khoảng 50 nhà dài Ê Đê nằm dọc theo suối Ea Tam do A Ma Thuột làm tù trưởng.
Năm 1904, Vùng cao Nguyên chính thức được chính quyền liên bang Đông Dương sát nhập vào lãnh thổ Việt Nam, Tỉnh Đắk Lắk được thành lập, Buôn Đôn được người Pháp chọn làm cơ quan hành chính tỉnh, về sau cơ quan hành chính tỉnh được chuyển lên Buôn Ma Thuột (Ban Mê Thuột)
Ngày 5 tháng 6 năm 1930, Khâm sứ Trung Kỳ ra Quyết định thành lập thị xã Ban Mê Thuột. Tên gọi Ban Mê Thuột được đổi thành Buôn Ma Thuột sau khi chính quyền Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ.
Năm 1995, Thị xã Buôn Ma Thuột được xếp hạng thành phố, mức phân hạng đô thị: đô thị hạng 3. Năm 2005 được nâng hạng: đô thị hạng 2.
Diện tích, dân số (Năm 2005)
Thành phố rộng khoảng 370 km², dân số 340.000 người. Diện tích trung tâm khoảng 50 km².
Dân số nội thị khoảng 230.000 người.
Thành phố có 43.469 người Ê Đê, sinh sống tại 33 buôn, trong đó có 7 buôn trong trung tâm.
Số lượng người Kinh di cư năm 1954 tăng đáng đáng kể đã làm tăng dân số của Buôn Ma thuột
Vị trí
Buôn Ma Thuột có độ cao trung bình 536 m (1.608 ft). Buôn Ma Thuột cách Hà Nội 1.410 km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km, Là một thành phố có nhiều đồn điền, nông trường xung quanh.
Hành chính
Buôn Ma Thuột có 13 phường, 8 xã. Có 7 buôn (làng) Ê Đê trong trung tâm.Người Ê Đê vẫn còn lưu tồn được bản sắc văn hóa trong lòng thành phố.
Thành phố Buôn Ma Thuột được phân hạng thành 3 khu vực theo tiêu chuẩn phân hạng khu vực miền núi:
* Khu vực I-Miền núi: Phường Thống Nhất, phường Thắng Lợi, phường Tân Lập, phường Tân Tiến, phường Tân Thành, phường Thành Công, phường Tự An , xã Hoà Thắng.
* Khu vực I-Vùng Cao: Phường Ea Tam, phường Khánh Xuân, phường Tân Hoà, phường Tân An, phường Tân Lợi, phường Thành Nhất, xã Hoà Khánh và xã Hoà Thuận.
* Khu vực II-Vùng Cao: Xã Cư Eabua, xã Eatu, xã EaKao, xã Hoà Xuân, xã Hoà Phú.
Giao thông
Đường bộ
* Quốc lộ 14 : Hướng Bắc đi Pleiku (195 km), Kon Tum (244 km), Đà Nẵng,
Hướng Nam đi ĐăkNông, Bình Phước, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh (350 km).
* Quốc lộ 26 : Hướng Đông đi Ninh Hòa, Nha Trang (198 km).
* Quốc lộ 27 : Hương Đông đi Đà Lạt (193 km).
Đường không
Trước năm biến cố 1975: Buôn Ma thuột có 2 sân bay (phi trường): Phi trường L19, Phi trường Phụng Dực. Phi trường Phụng Dực hiện nay được đổi trên thành Cảng hàng không Buôn Ma Thuột. Phi trường L19 được phá hủy.
Cảng hàng không Buôn Ma Thuột, trực thuộc Cụm cảng hàng không miền Nam. Các tuyến bay chính gồm:
* Buôn Ma Thuột - Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh
* Buôn Ma Thuột - Đà Nẵng, Đà Nẵng
* Buôn Ma Thuột - Nội Bài, Hà Nội
Kinh tế-Xã hội
Kinh tế - xã hội Buôn Ma thuột có những biến động trng từng giai đoạn lích sử. Ban đầu Buôn Ma Thuột là một thị xã miền núi kém phát triển. Hiện nay (2005) Buôn Ma Thuột đang phát triển, với tỉ trọng ngành nông nghiệp chiếm phần lớn trong chỉ tiêu tổng sản xuất quốc gia GDP và tổng sản xuất thuần thuần GNP của thành phố.
Theo sắp xếp năm 2015, Buôn Ma Thuột trở thành thành phố hạng 1 trực thuộc trung ương.
* Tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân: 12%. Chuẩn đô thị hạng 1: 6,3%.
* Tổng thu ngân sách: 465 tỷ đồng VND. Chuẩn đô thị loại 1: 300 tỷ đồng.
* Đầu tư: trong 10 năm xây dựng (1995-2005), thành phố đã chi khoảng 1000 tỷ đồng, Trong đó ngân sách thành phố chi khoảng 300 tỷ đồng
* Thu nhập bình quân đầu người: 773 USD/người/năm. Chuẩn đô thị loại 1: 630 USD/người/năm.
* Tỷ lệ hộ đói nghèo: 6,6%. Chuẩn đô thị loại 1: dưới 13%.
* Tỷ trọng các ngành trong tiêu chuẩn tổng sản xuất quốc gia GNP:
36,72% ngành công nghiệp-xây dựng,
48,84% ngành thương mại-dịch vụ,
14,44% nông-lâm nghiệp.
* Giao thông: Có 140 km đường phố chính.
305 km đường nội bộ
Tỉ lệ đường chưa được cứng hóa 40%.
* Năng lượng: Định mức cấp điện sinh hoạt: 700 kWh/người/năm
95% đường phố đã được chiếu sáng.
* Cấp-thoát nước: Định mức nước sinh họa 185 lít/người/ngày.
Hệ thống xử lí nước thải tiên tiến do Chính phủ Đan Mạch viện trợ.
Tỉ lệ dân số chưa được sử dụng nước sạch la 20%.
*Giáo dục :
Có 115 trường. Hệ thống giáo dục đại học-Cao đẳng gồm: ĐH Tây Nguyên, Cao đẳng Sư phạm Dăk Lăk, Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật, Cao đẳng nghề Dăk Lak, Cao đẳng nghề thanh niên dân tộc Dăk Lăk.
Chất lượng đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế. Sự công bằng và minh bạch trong giáo dục chưa được cải thiện.
Bài viết Wikimapia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Buôn_Ma_Thuột
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 12°39'34"N 108°1'38"E
- Thành phố Cam Ranh 127 Km
- Thị xã Sông Cầu 166 Km
- Thị Xã Hoài Nhơn 250 Km
- Phnôm Pênh 375 Km
- Thành phố Đà Nẵng 396 Km
- Thị xã Kỳ Anh 658 Km
- Thành phố Viêng Chăn 863 Km
- Hải Phòng (phần đất liền) 947 Km
- Thành phố Cẩm Phả 957 Km
- Thành phố Móng Cái 1002 Km
- Trường cao đẳng sư phạm Đắk Lắk 0.8 Km
- Đồi LaSan 0.8 Km
- Kho xăng dầu 1 Km
- Trường đại học Tây Nguyên 1 Km
- Phường Tân Thành 1 Km
- Trường CĐ Nghề TNDT Tây Nguyên 1.5 Km
- Công ty thiết kế web daklak CoPaVN 1.8 Km
- Đài phát sóng DL 2 Km
- Làng Sinh Thái - Phạm Quang Thái 2.2 Km
- Phường EaTam 2.7 Km
Nhận xét