Quần đảo Thổ Châu và đảo Thổ Chu (Việt Nam)
Cambodia /
Krong Preah Sihanouk /
Preah Sihanouk /
World
/ Cambodia
/ Krong Preah Sihanouk
/ Preah Sihanouk
Sviets / Việt Nam / / Kiên Giang /
đảo
Thêm thể loại
Quần đảo Thổ Châu là một quần đảo, được coi là ở cực tây nam nước Việt Nam. Đơn vị hành chính là xã đảo Thổ Châu, thuộc huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
Quần đảo gồm 8 đảo, lớn nhất là đảo Thổ Chu, điểm cao nhất là 167 m. Quần đảo cách Mũi Cà Mau 80 hải lý, cách đảo Phú Quốc 100 km về phía tây nam. Xã hiện có 5.500 dân, trong đó có gần 500 là người dân nhập cư.
Các đảo lớn có Hòn Cao Cát, Hòn Mô, Hòn Cao, Hòn Từ, Hòn Nước, Hòn Keo Ngựa; đặc biệt có Hòn Nhạn được chọn làm điểm chuẩn A1 của đường cơ sở dùng để xác định lãnh hải Việt Nam. Ngoài Hòn Nhạn là lãnh hải Việt Nam và trở vào vùng nội thuỷ.
Ngoài ra còn có Hòn Cao Cát là hai hòn đảo nhỏ cách đảo 15 km về hướng đông bắc.
Kinh tế của xã đảo chủ yếu là đánh bắt hải sản và lâm nghiệp. Cư dân chủ yếu trên đảo là ngư dân từ Cà Mau và cán bộ biên phòng (đảo thuộc vùng E, quân chủng Hải quân).
Đảo được các nhà thám hiểm phương Tây biết đến với tên Mã Lai là Poulo Panjang.
Ngày 1 tháng 5 năm 1975, quân Khmer Đỏ tấn công đảo, tàn sát gần 500 thường dân ngay ngày lễ Quốc tế Lao động . Năm 1977, Khmer Đỏ lại tập kích đảo một lần nữa, nhưng bị tiêu diệt hoàn toàn. Trước những năm thập niên 1980, quần đảo chứng kiến nhiều cuộc tấn công của cướp biển Thái Lan và Campuchia.
Rừng trên các đảo còn tốt, chưa hề bị tàn phá. Khu hệ thực vật trên đất liền có ít nhất là 200 loài, ưu thế bởi các loài thuộc họ Bứa (Guttifereae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Hồng xiêm (Sapotaceae). Các rạn san hô gặp phổ biến trong vùng và đặc trưng với mật độ cao nhưng tính đa dạng về thành phần loài thấp. Đã xác định được tất cả 99 loài san hô. Các rạn san hô trong khu bảo tồn biển là nơi làm tổ lý tưởng đối với các loài rùa biển đang bị đe dọa trên toàn cầu. Bên cạnh đó, các thảm cỏ biển tại khu vực là nơi kiếm ăn quan trọng của các loài rùa biển trên. Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây các loài rùa đến đây làm tổ đã giảm đáng kể, hiện chỉ có một vài tổ rùa được ghi nhận.
Đảo Thổ Chu lần đầu tiên được Nguyễn Huy Yết và Võ Sĩ Tuấn đề xuất thành lập khu bảo tồn biển năm 1995. Các tác giả đã ghép nó với các đảo Nam Du và Phú Quốc thành khu bảo vệ biển gồm "Các đảo Tây Nam Bộ". Tiếp theo đó, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã đề xuất việc xây dựng khu bảo tồn biển đảo Thổ Chu với diện tích 22.400 ha, trong đó phần đất liền có diện tích 1.190 ha và mặt biển là 21.210 ha. Khu vực này hiện do quân đội quản lý.
Quần đảo Thổ Châu gồm 8 đảo lớn nhỏ, nằm ở địa đầu Tây Nam của nước ta, cách mũi Cà Mau khoảng 160 km về phía Tây Bắc và cách thị xã Rạch Giá (Kiên Giang) khoảng 220 km. Ngày 10/5/1975, lực lượng Khơme Đỏ đã xâm chiếm và bắt toàn bộ cư dân trên đảo đưa đi sát hại. Từ 23-25/5/1975 các lực lượng của ta tiến công giải phóng Thổ Châu và các đảo lân cận.
Những người dân sinh sống bao đời ở đảo Thổ Châu (thời điểm tháng 4/1975 có khoảng 500 người) đã vĩnh viễn ra đi trước khi nhìn thấy quê hương mình được giải phóng. Đúng 13 ngày sau khi chiếm đóng Thổ Châu, bọn diệt chủng đã khống chế, buộc hơn 513 người dân sinh sống trên đảo phải lên tàu của chúng, rồi chở về Campuchia để sát hại một cách dã man bằng cách, đàn ông thì bị chặt đầu, đàn bà thì bị dùng sắt nhọn đâm xuyên từ cửa mình lên bụng !
Bãi Dong (Thổ Chu) cách cảng An Thới (Phú Quốc) 97 km, cách bến tàu Rạch Giá (Kiên Giang) 190 km
Quần đảo gồm 8 đảo, lớn nhất là đảo Thổ Chu, điểm cao nhất là 167 m. Quần đảo cách Mũi Cà Mau 80 hải lý, cách đảo Phú Quốc 100 km về phía tây nam. Xã hiện có 5.500 dân, trong đó có gần 500 là người dân nhập cư.
Các đảo lớn có Hòn Cao Cát, Hòn Mô, Hòn Cao, Hòn Từ, Hòn Nước, Hòn Keo Ngựa; đặc biệt có Hòn Nhạn được chọn làm điểm chuẩn A1 của đường cơ sở dùng để xác định lãnh hải Việt Nam. Ngoài Hòn Nhạn là lãnh hải Việt Nam và trở vào vùng nội thuỷ.
Ngoài ra còn có Hòn Cao Cát là hai hòn đảo nhỏ cách đảo 15 km về hướng đông bắc.
Kinh tế của xã đảo chủ yếu là đánh bắt hải sản và lâm nghiệp. Cư dân chủ yếu trên đảo là ngư dân từ Cà Mau và cán bộ biên phòng (đảo thuộc vùng E, quân chủng Hải quân).
Đảo được các nhà thám hiểm phương Tây biết đến với tên Mã Lai là Poulo Panjang.
Ngày 1 tháng 5 năm 1975, quân Khmer Đỏ tấn công đảo, tàn sát gần 500 thường dân ngay ngày lễ Quốc tế Lao động . Năm 1977, Khmer Đỏ lại tập kích đảo một lần nữa, nhưng bị tiêu diệt hoàn toàn. Trước những năm thập niên 1980, quần đảo chứng kiến nhiều cuộc tấn công của cướp biển Thái Lan và Campuchia.
Rừng trên các đảo còn tốt, chưa hề bị tàn phá. Khu hệ thực vật trên đất liền có ít nhất là 200 loài, ưu thế bởi các loài thuộc họ Bứa (Guttifereae), họ Đậu (Fabaceae) và họ Hồng xiêm (Sapotaceae). Các rạn san hô gặp phổ biến trong vùng và đặc trưng với mật độ cao nhưng tính đa dạng về thành phần loài thấp. Đã xác định được tất cả 99 loài san hô. Các rạn san hô trong khu bảo tồn biển là nơi làm tổ lý tưởng đối với các loài rùa biển đang bị đe dọa trên toàn cầu. Bên cạnh đó, các thảm cỏ biển tại khu vực là nơi kiếm ăn quan trọng của các loài rùa biển trên. Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây các loài rùa đến đây làm tổ đã giảm đáng kể, hiện chỉ có một vài tổ rùa được ghi nhận.
Đảo Thổ Chu lần đầu tiên được Nguyễn Huy Yết và Võ Sĩ Tuấn đề xuất thành lập khu bảo tồn biển năm 1995. Các tác giả đã ghép nó với các đảo Nam Du và Phú Quốc thành khu bảo vệ biển gồm "Các đảo Tây Nam Bộ". Tiếp theo đó, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã đề xuất việc xây dựng khu bảo tồn biển đảo Thổ Chu với diện tích 22.400 ha, trong đó phần đất liền có diện tích 1.190 ha và mặt biển là 21.210 ha. Khu vực này hiện do quân đội quản lý.
Quần đảo Thổ Châu gồm 8 đảo lớn nhỏ, nằm ở địa đầu Tây Nam của nước ta, cách mũi Cà Mau khoảng 160 km về phía Tây Bắc và cách thị xã Rạch Giá (Kiên Giang) khoảng 220 km. Ngày 10/5/1975, lực lượng Khơme Đỏ đã xâm chiếm và bắt toàn bộ cư dân trên đảo đưa đi sát hại. Từ 23-25/5/1975 các lực lượng của ta tiến công giải phóng Thổ Châu và các đảo lân cận.
Những người dân sinh sống bao đời ở đảo Thổ Châu (thời điểm tháng 4/1975 có khoảng 500 người) đã vĩnh viễn ra đi trước khi nhìn thấy quê hương mình được giải phóng. Đúng 13 ngày sau khi chiếm đóng Thổ Châu, bọn diệt chủng đã khống chế, buộc hơn 513 người dân sinh sống trên đảo phải lên tàu của chúng, rồi chở về Campuchia để sát hại một cách dã man bằng cách, đàn ông thì bị chặt đầu, đàn bà thì bị dùng sắt nhọn đâm xuyên từ cửa mình lên bụng !
Bãi Dong (Thổ Chu) cách cảng An Thới (Phú Quốc) 97 km, cách bến tàu Rạch Giá (Kiên Giang) 190 km
Bài viết Wikimapia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Thổ_Chu_(đảo), http://vi.wikipedia.org/wiki/Thổ_Chu_(quần_đảo)
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 9°18'12"N 103°29'4"E
- Xã Hòn Thơm 96 Km
- Quần đảo Nam Du (Vietnam) 106 Km
- Huyện đảo Phú Quốc 133 Km
- Đảo Phú Quốc (đảo lớn) 133 Km
- Đảo Koh Rong 168 Km
- Cù lao Tân Lộc "đảo Đài Loan" 249 Km
- Cù Lao tây 257 Km
- Cù Lao Dài 311 Km
- Huyện đảo Côn Đảo 338 Km
- Đảo Côn Sơn 343 Km
- Bãi Ngự 1.1 Km
- Bãi Mun 1.4 Km
- Xã Thổ Châu (Việt Nam) 1.5 Km
- Bãi Dong 1.8 Km
- Hải đăng Hòn Khô 2.4 Km
- Hòn Xanh 2.6 Km
- Điểm thứ chín: vĩ độ 9°18'.1 Bắc, kinh độ 103°26'.4 Đông (Hiệp định về Vùng nước lịch sử của Việt Nam và Campuchia ) 5.6 Km
- Hòn Nhạn (Điểm chuẩn A1 trên đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải VN) 5.6 Km
- Hòn Cao Cát 6.7 Km
- Điểm thứ mười: vĩ độ 9°15'00 Bắc, kinh độ 103°27'00 Đông (Hiệp định về Vùng nước lịch sử của Việt Nam và Campuchia ) 7.1 Km
Bãi Ngự
Bãi Mun
Xã Thổ Châu (Việt Nam)
Bãi Dong
Hải đăng Hòn Khô
Hòn Xanh
Điểm thứ chín: vĩ độ 9°18'.1 Bắc, kinh độ 103°26'.4 Đông (Hiệp định về Vùng nước lịch sử của Việt Nam và Campuchia )
Hòn Nhạn (Điểm chuẩn A1 trên đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải VN)
Hòn Cao Cát
Điểm thứ mười: vĩ độ 9°15'00 Bắc, kinh độ 103°27'00 Đông (Hiệp định về Vùng nước lịch sử của Việt Nam và Campuchia )
Nhận xét