CHÙA TAM BẢO (Thành phố Rạch Giá)
Vietnam /
Dong Bang Song Cuu Long /
Rach Gia /
Thành phố Rạch Giá /
Sư Thiện Ân, 3
World
/ Vietnam
/ Dong Bang Song Cuu Long
/ Rach Gia
Sviets / Việt Nam / / Kiên Giang /
chùa phật giáo
Thêm thể loại
DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA
Chùa do bà Dương Thị Cán, tục gọi là Bà Hoàng dựng nên vào đầu thế kỷ XIX để làm nơi tu hành . Bà là ân nhân đã giúp đỡ Nguyễn Ánh lúc còn bôn ba, nên sau khi Vua Gia Long lên ngôi, chùa được Vua sắc tứ để tạ ơn. Chùa tọa lạc ở số 6 đường Thích Thiện Ân, thị xã Rạch Giá và được dựng vào đầu thế kỷ XIX. Lúc đầu được dựng bằng gỗ, lợp lá. Năm 1917, Hòa thượng Trí Thiền đã trùng kiến ngôi chùa. Ngôi chánh điện của chùa kiến trúc theo kiểu thượng lầu hạ hiên. ở mặt tiền bên trên hàng hiên là ngọn bảo tháp ba tầng tượng trưng Cửu phẩm Liên Hoa. Chánh điện có chiều ngang 14,50m, chiều dọc 22m. Năm bao lam ở các bàn thờ được chạm trỗ công phu, thếp vàng rực rỡ. Các tượng Phật Di Đà, Thích Ca và các vị Bồ Tát được bài trí trang nghiêm. Đông lang được dùng làm phòng khách và phòng làm việc của Hòa thượng trụ trì. Tây lang và giảng đường của chùa được dùng làm Tuệ Tĩnh đường - nơi chữa bệnh miễn phí cho đồng bào.
Lịch sử chùa Sắc tứ Tam Bảo gắn liền tên tuổi Hòa thượng Thích Trí Thiền - người đã chăm lo việc trùng kiến ngôi chùa và cũng là người có công sáng lập Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học vào năm 1931. Hội xuất bản tạp chí Từ Bi âm để truyền bá giáo lý, lập Pháp Bảo phường, thỉnh Tam Tạng kinh làm tài liệu nghiên cứu. Sau đó Hòa thượng Trí Thiền và Sư Thiện Chiếu trở về Rạch Giá lập Phật giáo Kiêm Tế hội, chủ trương vừa truyền bái giáo lý nhà Phật, vừa vận động tín đồ làm công tác xã hội.
Sau Nam kỳ khởi nghĩa, một số cán bộ cách mạng đã mượn chùa Tam Bảo làm nơi chế tạc đạn, cán bộ nổi dậy chống Pháp. Nhưng công việc bị phát hiện, Hỏa thượng Trí Thiền can đảm nhận trách nhiệm nên thực dân Pháp bắt đầy ra Côn đảo và hy sinh tại đó năm 1943. Một đệ tử của Ngài là nhà sư trẻ Thiện Ân, lúc bị địch bắt, đã dũng cảm hy sinh bằng cách cho tạc đạn nổ để tiêu diệt bọn mật thám. Tấm lòng ưu dân ái quốc của các vị sư ở chùa
Tam Bảo được Hòa thượng Thích Bổn Châu, nhắc tới trong tập thơ Việt Nam anh kiệt.Ngày nay, chùa đặt văn phòng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Kiên Giang. Chùa đã được Bộ Văn hóa ra quyết định công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa vào ngày 23-3-1988.
Chùa do bà Dương Thị Cán, tục gọi là Bà Hoàng dựng nên vào đầu thế kỷ XIX để làm nơi tu hành . Bà là ân nhân đã giúp đỡ Nguyễn Ánh lúc còn bôn ba, nên sau khi Vua Gia Long lên ngôi, chùa được Vua sắc tứ để tạ ơn. Chùa tọa lạc ở số 6 đường Thích Thiện Ân, thị xã Rạch Giá và được dựng vào đầu thế kỷ XIX. Lúc đầu được dựng bằng gỗ, lợp lá. Năm 1917, Hòa thượng Trí Thiền đã trùng kiến ngôi chùa. Ngôi chánh điện của chùa kiến trúc theo kiểu thượng lầu hạ hiên. ở mặt tiền bên trên hàng hiên là ngọn bảo tháp ba tầng tượng trưng Cửu phẩm Liên Hoa. Chánh điện có chiều ngang 14,50m, chiều dọc 22m. Năm bao lam ở các bàn thờ được chạm trỗ công phu, thếp vàng rực rỡ. Các tượng Phật Di Đà, Thích Ca và các vị Bồ Tát được bài trí trang nghiêm. Đông lang được dùng làm phòng khách và phòng làm việc của Hòa thượng trụ trì. Tây lang và giảng đường của chùa được dùng làm Tuệ Tĩnh đường - nơi chữa bệnh miễn phí cho đồng bào.
Lịch sử chùa Sắc tứ Tam Bảo gắn liền tên tuổi Hòa thượng Thích Trí Thiền - người đã chăm lo việc trùng kiến ngôi chùa và cũng là người có công sáng lập Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học vào năm 1931. Hội xuất bản tạp chí Từ Bi âm để truyền bá giáo lý, lập Pháp Bảo phường, thỉnh Tam Tạng kinh làm tài liệu nghiên cứu. Sau đó Hòa thượng Trí Thiền và Sư Thiện Chiếu trở về Rạch Giá lập Phật giáo Kiêm Tế hội, chủ trương vừa truyền bái giáo lý nhà Phật, vừa vận động tín đồ làm công tác xã hội.
Sau Nam kỳ khởi nghĩa, một số cán bộ cách mạng đã mượn chùa Tam Bảo làm nơi chế tạc đạn, cán bộ nổi dậy chống Pháp. Nhưng công việc bị phát hiện, Hỏa thượng Trí Thiền can đảm nhận trách nhiệm nên thực dân Pháp bắt đầy ra Côn đảo và hy sinh tại đó năm 1943. Một đệ tử của Ngài là nhà sư trẻ Thiện Ân, lúc bị địch bắt, đã dũng cảm hy sinh bằng cách cho tạc đạn nổ để tiêu diệt bọn mật thám. Tấm lòng ưu dân ái quốc của các vị sư ở chùa
Tam Bảo được Hòa thượng Thích Bổn Châu, nhắc tới trong tập thơ Việt Nam anh kiệt.Ngày nay, chùa đặt văn phòng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Kiên Giang. Chùa đã được Bộ Văn hóa ra quyết định công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa vào ngày 23-3-1988.
Các thành phố lân cận:
Toạ độ: 10°0'16"N 105°5'18"E
- Chùa Phật Lớn 2.5 Km
- Chùa Sóc Xoài 16 Km
- CHÙA GIÁC LÂM 26 Km
- Wat Tưc Pôt ( CHÙA SA ÊN TRÊN) 50 Km
- Chùa Tà Miệt, xã Lương Phi, huyện Tri Tôn - An Giang. 54 Km
- Chùa Làng Trái 55 Km
- Chùa Vạn Linh 57 Km
- Chùa Rô 66 Km
- Chùa Khmer 68 Km
- Chùa Huỳnh Đạo 76 Km
- Phường Vĩnh Bảo 0.3 Km
- Phường Vĩnh Lạc 1.5 Km
- KĐT lấn biển Tây Bắc Rạch Giá 2.6 Km
- Phường Vĩnh Hiệp 2.7 Km
- Phường Vĩnh Thông 3.4 Km
- Phường An Hòa 4.1 Km
- Khu Đô thị Phú Cường 4.7 Km
- Phường An Bình 5.4 Km
- Xã Thạnh Lộc 5.5 Km
- Huyện Châu Thành 11 Km